K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

a, Giả sử p khác 3.Suy ra p không chia hết cho 3 do p là số nguyên tố. 
Suy ra p chia 3 dư 1 hoặc 2. 
1) p chia 3 dư 1=> p=3k+1=>p^2+44=(3k+1)^2+44=9k^2+6k+45=3(... chia hết cho 3,do đó ko là số nguyên tố 
2)p chia 3 dư 2, cũng y vậy p^2+44 chia hết cho 3,do đó cũng ko là số nguyên tố 

Vậy chỉ có p=3 thỏa thôi

23 tháng 10 2015

Xét p=2

=> p2+44=22+44=4+44=48 (là hợp số , loại ) 

Xét p=3 

=> p2+44=32+44=9+44=53 ( là số nguyên tố , thỏa mãn ) 

Xét p>3 

=> p=3k+1;3k+2 ( k \(\in\)N*)

Với p=3k+1 

=> p2+44= (3k+1)2+44 = 3k(3k+1)+3k+1+44=3k(3k+1)+3k+45 = 3k.(3k+1+1)+45

Vì 3k.(3k+1+1) ; 45 chia hết cho 3

=> p2​+44 chia hết cho 3 (là hợp số , loại )

Voi p = 3k+2

=> p2+44 = (3k+2)2+44=3k(3k+2)+2.(3k+2)+44

= 3k(3k+2)+6k+4+44

= 3k(3k+2)+6k+48

Vi 3k(3k+2) ; 6k ; 48 deu chia het cho 3

=> p2+44 chia hết cho 3  (là hợp số , loại )

Vậy p=3 

b)

 p = 2 thì 4p2 + 1 = 25 không là SNT.(số nguyên tố) 
* p = 3 thì 6p2 + 1 = 55 không là SNT 
* p = 5 thì 4p2 + 1=101 và 6p2 + 1 = 151 là SNT vậy p = 5 thỏa điều kiện đề bài. 
* P > 5 => p = 5k ±1, hoặc p = 5k ± 2. 
khi: p = 5k ± 1thì 
4p+ 1 = 4(25k2 ± 10k + 1) + 1= 4.25k± 4.10k + 5 > 5 và chia hết cho 5 
khi p = 5k ± 2 thì: 
6k2 + 1 =6(25k± 10k + 4) + 1 = 6.25k2 ± 6.10k + 25 > 5 và chia hết cho 5 
vậy khi p>5 thì 4p2+1 và 6p2+1 không đồng thời là SNT. 
=> p = 5 là SNT cần tìm.

18 tháng 7 2015

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

18 tháng 7 2015

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3