Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-15 chia hết cho n-2
=> n-2\(\in\) Ư(-15)
Ư(-15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
ta có bảng sau
n-2 -1 1 -3 3 -5 5 -15 15
n 1 3 -1 5 -3 7 -13 17
vậy...
câu b,c sai đề. nếu bn ko tìm ra chỗ sai mình ko giải
1 a) 15 . ( x - 5 ) =100
\(\Rightarrow x-5=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{35}{5}\)
Vì:\(x\inℤ\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
b) 3 . ( 2 - x - 1 ) = 15
\(\Rightarrow2-1-x=5\)
\(\Rightarrow1-x=5\)
\(\Rightarrow x=-4\)
2.
a) -31 là bội của n-5
\(\Rightarrow-31⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\in\left\{-1;-31\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;-26\right\}\)
b) 1 + n là ước của 23
\(\Rightarrow23⋮1+n\)
\(\Rightarrow1+n\in\left\{\pm1;\pm23\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;-24;22\right\}\)
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
click vào link sau để nói chuyện với thầy cô giáo chuyên ngành : xnxx.xom
Ta có:
n-2 là ước của -3
=> n-2 \(\in\)Ư(-3)
=> n-2 \(\in\){ 1;-1;3;-3 }
=> n \(\in\){ 3;1;5;-1}
Ta có :
n - 2 là ước của 3
=> n - 2 \(\in\)Ư ( 3 )
=> Ư (3) = {-1 ; 1 ; -3 ; 3 }
TH1 : n - 2 = - 1 => n = 1
TH2 : n - 2 = 1 => n = 3
TH3 : n - 2 = - 3 => n = - 1
TH4 : n - 2 = 3 => n = 5
Tìm số nguyên dương n sao cho n+2 là ước của 111còn n—2 là bội của 11
Đáp án: n=35
n - 1 là ước của 12
n - 1 thuộc {-12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1; 2 ; 3; 4; 6; 12}
n thuộc {-11 ; -5 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7 ; 13}
n - 4 chia hết cho n - 1
n - 1 - 3 chia hết cho n - 1
3 chia hết cho n - 1
n -1 thuộc U(3) = {-3;-1;1;3}
n - 1 = -3 => n =-2
n - 1 = -1 => n = 0
n - 1 = 1= > n = 2
n -1 = 3 => n = 4
Vậy n thuộc {-2 ; 0; 2 ; 4}