K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

a) n2 + 4n - 8 = n2 + 3n + n + 3 - 11 = n(n + 3) + (n + 3) - 11 = (n + 1)(n + 3) - 11

Để biểu thức trên chia hết cho n + 3 thì 11 .: n + 3

=> n + 3 = -11 ; -1 ; 1 ; 11 => n = -14 ; -4 ; -2 ; 8

b) n2 + 5 = n2 - n + n - 1 + 6 = n(n - 1) + (n - 1) + 6 = (n + 1)(n - 1) + 6

Để biểu thức trên chia hết cho n - 1 thì 6 .: n - 1

=> n - 1 = -6 ; -1 ; 1 ; 6 => n = -5 ; 0 ; 2 ; 7

c) 2n+ 5 = 2n2 - 4n + 4n - 8 + 13 = n( 2n - 4) + 2(2n - 4) + 13 = (n + 2)(2n - 4) + 13

Để biểu thức trên chia hết cho n + 2 thì 13 .; n + 2

=> n + 2 = -13 ; -1 ; 1 ; 13 => n = -15 ; -3 ; -1 ; 11

Mình chỉ có thể giải câu d theo kiểu lớp 8

31 tháng 12 2018

a) n2 + 4n - 8 = n2 + 3n + n + 3 - 11 = n(n + 3) + (n + 3) - 11 = (n + 1)(n + 3) - 11

Để biểu thức trên chia hết cho n + 3 thì 11 .: n + 3

=> n + 3 = -11 ; -1 ; 1 ; 11 => n = -14 ; -4 ; -2 ; 8

b) n2 + 5 = n2 - n + n - 1 + 6 = n(n - 1) + (n - 1) + 6 = (n + 1)(n - 1) + 6

Để biểu thức trên chia hết cho n - 1 thì 6 .: n - 1

=> n - 1 = -6 ; -1 ; 1 ; 6 => n = -5 ; 0 ; 2 ; 7

c) 2n2 + 5 = 2n2 - 4n + 4n - 8 + 13 = n( 2n - 4) + 2(2n - 4) + 13 = (n + 2)(2n - 4) + 13

Để biểu thức trên chia hết cho n + 2 thì 13 .; n + 2

=> n + 2 = -13 ; -1 ; 1 ; 13 => n = -15 ; -3 ; -1 ; 11

18 tháng 12 2017

mình đang cần bài này giúp mình đi

18 tháng 12 2017

a, n+5 chia hết cho n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n thuộc {3;2;9;-5}

b, 2n+1 chia hết cho n-5

=>2n-10+11 chia hết cho n-5

=>2(n-5)+11 chia hết cho n-5

=>11 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n thuộc {6;4;16;-6}

c,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n thuộc {-2;-4;10;-16}

d, n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n+3chia hết cho n-1

=>n(n-1)+n+3 chia hết cho n-3

=>n+3 chia hết cho n-3

=>n-3+6 chia hết cho n-3

=>6 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}

22 tháng 7 2015

\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2n-10+11}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)

=> 11 chia hết cho n-5

n-5 thuộc Ư (11) = { -11; -1; 1; 11}

( rồi bạn thế vô rồi tính nha ^^ ... tương tự đối với b và c)

26 tháng 11 2016

a) n + 5 ( n # 0 )

26 tháng 11 2016

sorry nha , chị nhấn lộn

 

14 tháng 3 2020

a) ta có 2n+3=2(n+2)-1

=> 1 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2

Nếu n+1=1 => n=0

Vậy n={-2;0}

b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5

=> 5 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n+2-5-115
n-7-3-13
14 tháng 3 2020

cảm ơn nhiều nha!

30 tháng 7 2016

a) 2n + 1 chia hết cho n - 5

=> 2n - 10 + 11 chai hết n - 5

=> 2.( n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chai hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(11) = {-1;1;-11;11}

Ta có:

n - 5-11-1111
n-64617
31 tháng 7 2016

a) 2n + 1 chia hết cho n - 5

=> 2n - 10 + 11 chai hết n - 5

=> 2.( n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chai hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(11) = {-1;1;-11;11}

Ta có:

n - 5-11-1111
n-64617
2 tháng 1 2021

Ta có n-2chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                    =>n+5=[(n-2)+7]=>7chia hết cho n-2(vì n-2 chia hết cho n-2)                                                                                                                            =>Để 7chia hết cho n-2 thì n-2 e {1,7}                                                                                                                                                                =>n-2e{1,7}                                                                                                                                                                                                          =>ne{3,9}

                                       

2 tháng 1 2021

a, \(n+5⋮n-2\)

\(n-2+7⋮n-2\)

\(7⋮n-2\)hay \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

n - 217
n39

b, \(2n+1⋮n-5\)

\(2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(11⋮n-5\)hay \(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

Lập bảng tương tự, ngại quá -.- 

25 tháng 3 2018

a) n+1 thuộc Ư(3)

21 tháng 7 2015

dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè