Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
a) \(3\left|x\right|=18\Rightarrow\left|x\right|=6\Rightarrow x=\pm6\)
Vậy \(x=\pm6\)
b) \(-11\left|x\right|=-22\Rightarrow\left|x\right|=2\Rightarrow x=\pm2\)
Vậy \(x=\pm2\)
a/ 3|x| = 18 => |x| = 6 => x = 6 hoặc x = -6
b/ -11|x| = -22 => |x| = 2 => x = 2 hoặc x = -2
để n+5 chia hết cho n-2 <=> (n-2) +7 chia hết cho n-2
mà n-2 chia hết cho n-2 vậy để n+5 chia hết cho n-2 thì n-2 là ước của 7
ta có ước của 7= (-1;1;7;-7)
nên n-2=1=> n=3
n-2=-1=> n=1
n-2=7=> n=9
n-2=-7=>n=-5
vậy đề n+5 chia hết cho n-2 thì n=(1;3;-5;9)
n cong 5 bang n tru 2 cong 7
suy ra 7 chia het cho n tru 2
suy ra n tru 2 thuoc uoc cua 7
.....giai ra la dc