K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

19 tháng 1 2018

a/ theo đề bài ta có 

                       n-4-2chia hết cho n-4

                     để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4

suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé

b;ui lười ứa ko làm tiếp 

20 tháng 2 2018

a) \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(6\)\(2\)

vậy..................

b) \(2n-5⋮n-4\)

ta có \(n-4⋮n-4\)

\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)

mà \(2n-5⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(7\)\(1\)

vậy...............

n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7  => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 =  1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}

p/s : kham khảo

4 tháng 2 2018

Ta có:

n+5 = n - 2 + 7

mà n - 2 chia hết cho n - 2

nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2

suy ra n-2 thuộc ước của 7

xét các trường hợp

21 tháng 2 2017

ta có n + 1 chia hết cho n-1

n+2-1 chia hết cho n -1

vì n-1 chia hết cho n-1 nên 2 chia hết cho n-1

=) n-1 là ước 2

Ư(2)={-1;1;-2;2}

n-1=-1=)n=-1+1=0

n-1=1=)n=1+1=2

n-1=-2=)n=-2+1=-1

n-1=2=)n=2+1 =3

b) 3n-4 chia hết cho n-2

=) 3n-6 +2 chia hết cho n-2

3(n-2) +2 chia hết cho n-2

vì 3(n-2) chia hết cho n-2 nên 2 chia hết cho n-2

=) n-2 là Ư(2)

Ư(2)={-2;-1;2;1}

n-2=-2 =) n=-2+2 =0

n-2 =-1=)n=-1+2=1

n-2 =2 =) n=2+2=4

n-2=1 =)n=2+1=3

ta có n + 4 chia hết cho n+ 1 

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n +1 ( do n+1 chia hết cho n+ 1)\

=> n+1 thuộc ước của 3

mà uwownc của 3 =( 1,3,-1,-3)

+)  n+1 = 1 => n=0

+) n + 1 = 3 => n = 2

+) n + 1 = -1=> n = -2

+) n + 1 = -3 => n = -4

vậy ....

n+4 chi hết cho n+1

hay n+1+3 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(3) = { -1,1,3,-3 }

Ta có bảng sau

n+1-113-3
n-202-4

Vậy n={ -2,0,2,4 }

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

3 tháng 8 2016

mik làm 1 bài tương tự nha

Tìm số nguyên n dể 3n+2 chia hêt cho n-1?

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1)
Để 3n+2 chia hêt cho n-1
thì n-1 phải là ước của 5
do đó:
n-1 = 1 => n = 2
n-1 = -1 => n = 0
n-1 = 5 => n = 6
n-1 = -5 => n = -4
Vậy n = {-4; 0; 2; 6}
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

10 tháng 2 2017

Ta có :[(n-6)-(n-4)]chia hết cho n-4

 suy ra[n-6-n+4] chia hết cho n-4

  suy ra:-2 chia hết cho n-4

đến đây tự làm nhe

phần tiếp theo cũng vậy

Ta nhóm 2 số 1 nhóm được 1001 nhóm có giá trị là -1

ta lấy -1.1001=-1001

Vậy S=-1001

nhớ bấm đúng cho mình nha

10 tháng 2 2017

a) n-6 chia hết cho n-4

n-6+2 chia hết cho n-4

=>2 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(2)=(1;2)

=>n thuộc 5;6

=>

17 tháng 2 2016

a,3n+2 chia hết cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

b,3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

Bạn làm tiếp nha

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-1+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

Bạn tự làm tiếp nha