K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

{-10;-4;-2;4} , tick nha

28 tháng 1 2016

Vì 2n-1 là bội của n+3 => 2n-1 chia hết cho n+3

Ta có :

     2n-1 chia hết cho n+3

<=>2n-1+6-6 chia hết n+3

<=>2n+6-7 chia hết cho n+3

Vì 2n+6 chia hết n+3 mà 2n+6-7 chia hết n+3 => 7 chia hết cho n+3

=> 7 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n+3=-1 =>n=-4(t/m)

Nếu n+3=1 => n=-2(t/m)

Nếu n+3= -7=> n=-10(t/m)

Nếu n+3=7 => n=4(t/m)

Vậy n= -10;-4;-2;4

 

 

10 tháng 1 2016

2n  -1 là bội của n + 3

2n + 6 - 7 là bội của n + 3

7 là bội của n + 3

n + 3 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 3 = -7 =>  n = -10

n + 3 = -1 => n = -4

n + 3 = 1 => n = -2

n+  3 = 7 => n = 4

Vậy n thuộc {-10 ; -4 ; -2 ; 4}

10 tháng 1 2016

=>2n-1 chia het cho n+3

=>2.(n+3)-7 chia het cho n+3

=>7 chia het cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={-1;1;-7;7}

=> n E {-4;-2;-10;4}

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

30 tháng 1 2016

em chang biwt

30 tháng 1 2016

Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3 <=> n + n - 3 - 3 + 7 chia hết cho n - 3

<=> ( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 chia hết cho n - 3

Vì n - 3 chia hết cho n - 3 . Để ( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 chia hết cho n - 3 <=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\) Ư ( 7 )

=> Ư ( 7 ) = { +1 ; +7 }

Ta có : n - 3 = 1 => n = 4 ( TM )

           n - 3 = - 1 => n = - 2 ( TM )

           n - 3 = 7 => n = 10 ( TM )

           n - 3 = - 7 => n = - 4 ( TM )

 Vậy n = { +4 ; - 2 ; 10 }

26 tháng 11 2015

Nếu n>0 => 3n+9n+36  chia hết cho 3 là hợp số ( loại )

Nếu n=0 => 3n+9n+36 = 1+0+36 =37 là số nguyên tố (nhận)

Vậy n=0

10 tháng 2 2017

7 - 2n ⋮ 2n + 1

<=> 7 - 2n - 1 + 1 ⋮ 2n + 1

<=> 7 + 1 - (2n + 1) ⋮ 2n + 1

<=> 8 - (2n + 1) ⋮ 2n + 1

=> 8 ⋮ 2n + 1 Hay 2n + 1 là ước của 8

=> Ư(8) = { ± 1; ± 2; ± 4; ± 8 }

Mà 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 = { ± 1 }

Ta có : 2n + 1 = - 1 <=> 2n = - 2 => n = - 1 (TM)

           2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 => n = 0 (TM)

Vậy n = { - 1; 0 }

1 tháng 2 2021

\(2n-1⋮n+3\)

\(2\left(n+3\right)-7⋮n+3\)

\(-7⋮n+3\)hay \(n+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n + 31-17-7
n-2-44-10
1 tháng 2 2021

2n -1 chia hết cho n+3  => 2n +3 -4 chia hết cho n+3                                                                                                                                         Vì n+3 chia hết cho n+3=> -4 chia hết cho n + 3 => n+3 thuộc bội của -4

=> n+3 = { -1,1,-2,2,-4,4 }

=> n = { -4,-2,-5,-1,-7,1 }