Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3
=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3
=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3
Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3
=>2 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}
=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}
Để A nguyên
=>n2-3n+1 chia hết cho n+1
=>(n2-1)-(3n+3)+1+1-3 chia hết cho n+1
=>(n-1)(n+1)-3(n+1)-1 chia hết cho n+1
Mà (n-1)(n+1) và 3(n+1) chia hết cho n+1
=>1 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}
=>n thuộc {0;-2}
a) n+5 chia hết cho n-1
Ta có: n+5 = (n-1)+6
=> n-1 và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
b) n+5 chia hết cho n+2
Ta có: n+5 = (n+2)+3
=> n+2 và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}
=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}
c) 2n-4 chia hết cho n+2
Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8
=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}
=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}
d) 6n+4 chia hết cho 2n+1
Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1
=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}
=> n\(\in\){-1;0}
e) 3-2n chia hết cho n+1
Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5
=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}
=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}
3x+12=2x-4
3x-2x=-4-12
1x=-16
x=-16:1 =>x=-16
14-3x=x+4
-3x-x=4-14
-4x=-10
x=-10:-4 =>x=-10/-4
2(x-2)+7=x-25
2x-4+7=x-25
2x-x=-25+4-7
2x=-28
x=-28;2 =>x=-14
|a+3|=-3
a+3=-3 hoặc a+3=3
a=-6 hoặc a=0
tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá
a, ta có n+5=n-1+6
mà n-1 chia hết cho n-1
suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n
suy ra n là ước của 6 ={
±1;
|
a) n + 5 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 6 \(⋮\) n - 1
=> 6 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)
=> n - 1 \(\in\) Ư(6) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Đến đây tự làm tiếp nhé!
a. Ta có: \(\dfrac{n+5}{n-1}=\dfrac{n-1+6}{n-1}=\dfrac{n-1}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}=1+\dfrac{6}{n-1}\)
Để \(n+5⋮n-1\Rightarrow6⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -5 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 7 |
Vậy \(n=\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)
a, n+5:n-1
n+5:n-1=(n-1)+6:n-1
Ta thấy n-1 chia hết cho n-1 nên 6 cũng phải chia hết cho n-1
Hay n-1ϵ Ư (6) là [\(\pm1,\pm2,\pm3,\pm6\)
n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 | 4 | -2 | 7 | -5 |
Vậy nϵ-5;-2;-1;0;2;3;4;7.
làm mẫu thôi nhé !!!
a/ \(n+5⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow6⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=3\\n-1=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=4\\n=7\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
b/ \(2n-4⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-4⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+2=1\\n+2=2\\n+2=4\\n+2=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-1\\n=0\\n=2\\n=6\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Làm tiếp 2 phần sau.
c) \(6n+4⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)+1⋮n+1\)
Vì \(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\) nên \(1⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n+1\) | \(-1\) | \(1\) |
\(n\) | \(-2\) | \(0\) |
Vậy...
d) \(3-2n⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3-2\left(n+1\right)-2⋮n+1\)
Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(\left(3+2\right)⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-5\) | \(5\) |
\(n\) | \(-2\) | \(0\) | \(-6\) | \(4\) |
Vậy...