K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

Ta có n-1/n+1 = n+1-2/n+1 = 1- 2/n+1
Để giá trị thuộc Z thì n+1 thuộc ước của 2 
Suy ra n+1 = 1 suy ra n = 0 (chọn)
           n+1 = 2 suy ra n=1 (chọn)
           n+1 = -1 suy ra n = -2 ( chọn )
           n+1 = -2 suy ra n= -3 (chọn) 
Vậy S={ -3 , -2, 0, 1}

chúc bạnh học tốt 🆗

 

 

Trịnh Minh Quân Trịnh Minh Quâncopy hiện rõ rồi 
24 tháng 2 2021

mình thua

18 tháng 4 2021

bo tay

12 tháng 10 2017

TỚ CŨNG KHÔNG BIẾT.

CẬU BIẾT HOÁ GIẢI CÚ NÉM ZIC ZẮC KÉP WWW CỦA SHIROEMON KHÔNG ?

a, ta có n+2/n-1=n-1+3/n-1(biến đổi tử để giống mẫu)=1+3/n-1

để n+2/n-1 có giá trị nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)

ta có bảng:   n-1              1                    3

                       n               2                   4

Vậy 2 STn đó là 2 hoặc 4

b, Gọi d là ƯC(n+1;2n+1)

ta có: n+1/2n+1=2n+2/2n+1

d= (2n+2)-(2n+1)= 1

Hai phân số tối giản khi tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau và có ƯC=1

=) phân số đó tối giản

Xem cách giải mình nhé bạn, đúng thì nhé!

15 tháng 4 2019

Làm ơn nhanh được không ạ? Tớ cần gấp, mai phải nộp cho cô rồi mà h chưa làm xong!

16 tháng 4 2019

Đề câu a thiếu bạn ơi~

Cmr: Với mọi STN n thì 2n + 1 và \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

Giải :

Gọi d là một ước chung của \(2n+1\)và \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\). Ta có :

\(2n+1⋮d;\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\)

\(\Rightarrow n\left(2n+1\right)⋮d;\frac{4.n\left(n+1\right)}{2}⋮d\)

\(\Rightarrow2n^2+1-2n\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n^2+n-2n^2+n^2\)

\(\Rightarrow n⋮d\)

Vì \(n⋮d\Rightarrow2n⋮d\)\(2n+1⋮d\) nên \(1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy với mọi STN n thì 2n + 1 và \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)là 2 số nguyên tố cùng nhau.

1 tháng 2 2018

a) n+2 /n+1

Để n+2/n+1 có giá trị nguyên thì n+2 \(⋮\)n+1

=> n+1+1\(⋮\)  n+1

=>1 \(⋮\) n+1

=> n+1 thuộc Ư(1)={\(\pm\)1}

=> n thuộc {0;-2}

b) n-3/n+2

Để n+2/n+1 có giá trị nguyên thì n-3 \(⋮\)n+2

=> n+2 - 5 chia hết cho n+2 

=> 5 chia hết cho n+2

(Những phần sau tự làm)

1 tháng 2 2018

=> n+2 chia het n+1 

=> n+1+1 chia het n+1 

vì n+1 chia het n+1 => 1 phai chia het n+1

=> n+1 thuoc Ư(1)={ 1 , -1 }

=> n thuoc { 0 , -2 }

vay n = 0;-2.

21 tháng 2 2020

Ta có : n^3 - n^2 + n - 1 = n^2(n - 1) + (n - 1) = (n^2 + 1)(n - 1).

Để n^3 - n^2 + n - 1 là số nguyên tố thì ta có 2 TH :

TH1 : n^2 + 1 = 1 ; n - 1 nguyên tố => không có n thỏa mãn.

TH2 : n^2 + 1 nguyên tố, n - 1 = 1 => n = 2 (chọn)

Vậy n = 2 để n^3 - n^2 + n - 1 nguyên tố

21 tháng 2 2020

n^3 ở đâu vậy bạn?

a) Để n+4/n có giá trị nguyên thì n+4\(⋮\)n

Vì n chia hết cho n nên 4 chia hết cho n

-->n thuộc Ư(4)={1;2;4}

Vậy n thuộc {1;2;4}

c) Để 6/n-1 có giá trị nguyên thì 6 chia hết cho n-1

-->n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

+,n-1=1 \(\Rightarrow\)n=2

+,n-1=2 \(\Rightarrow\)n=3

+,n-1=3 \(\Rightarrow\)n=4

+,n-1=6 \(\Rightarrow\)n=7

Vậy n thuộc {2;3;4;7}