K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Y
5 tháng 6 2019

\(12n^2-5n-25\)

\(=12n^2-20n+15n-25\)

\(=\left(3n-5\right)\left(4n+5\right)\)

Do đó \(12n^2-5n-25\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n-5=1\\4n+5=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\left(TM\right)\\n=-1\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 2 2017

Ta có:

A=\(12n^2-5n-25=\left(4n+5\right)\left(3n-5\right)\)

do \(n\in N\)=> 4n+5>3n-5

Do A là số nguyên tố nên: \(\hept{\begin{cases}3n-5=1\\4n+5=p\end{cases},p\in P}\)

Từ pt 1: => n=2

thay vào pt 2 được 4.2+5=13 nguyên tố

Vậy n=2

9 tháng 1 2016

Ta có:

(n2−8)2+36

=n4−16n2+64+36

=n4+20n2+100−36n2

=(n2+10)2−(6n)2

=(n2+10+6n)(n2+10−6n)

Mà để (n2+10+6n)(n2+10−6n) là số nguyên tố thì n2+10+6n=1 hoặc n2+10−6n=1

Mặt khác ta có n2+10−6n<n2+10+6n  n2+10−6n=1 (n thuộc N) 

 n2+9−6n=0 hay (n−3)2=0  n=3

Vậy với n=3 thì (n2−8)2+36 là số nguyên tố
_________________

23 tháng 12 2019

Ta có

(n^2-8)^2

=n^4-16n^2+100

=n^4+100+20n^2-36n^2

=(n^2+10)^2-(6n)^2

=(n^2+10-6n)*(n^2+10+6n)

thử 2 trường hợp ta được n=3 thì t/m

5 tháng 10 2016

a) - Do p là số nguyên tố nên p là số tự nhiên.

*) Xét p=3k+1 => \(p^2+8=\left(3k+1\right)^2+8=9k^2+6k+9⋮3\) (hợp số)

*) Xét p=3k+2 => \(p^2+8=\left(3k+2\right)^2+8=9k^2+12k+12⋮3\) (hợp số)

*) Xét p=3k => k=1 do p là số nguyên tố => \(p^2+8=9+8=17\) (t/m)

Ta có: \(p^2+2=11\). Mà 11 là số nguyên tố => điều phải chứng minh.

b) (Làm tương tự bài trên)

 - Do p là số nguyên tố => p là số tự nhiên.

*) Xét p=3k+1 => \(8p^2+1=8\left(3k+1\right)^2+1=8\left(9k^2+6k+1\right)+1=3k.8\left(3k+2\right)+\left(8+1\right)⋮3\)(hợp số)

*) Xét p=3k+2 => \(8p^2+1=8\left(3k+2\right)^2+1=8\left(9k^2+12k+4\right)+1=3k.8\left(3k+4\right)+\left(32+1\right)⋮3\) (hợp số)

*) Xét p=3k => k=1 Do p là số nguyên tố => \(8p^2+1=8.9+1=73\)(t/m)

Ta có : \(2p+1=7\). Mà 7 là số nguyên tố => Điều phải chứng minh.

30 tháng 9 2016

làm ơn giải hộ mình nhanh lên

3 tháng 4 2020

vì tam giác có 3 cạnh nên n=3. do đó sđ 1 góc = (12x3+6)o=42o

4 tháng 4 2020

Ta có số đo mỗi góc trong ở đỉnh là :\(\frac{(n-2).180^0}{n}\)

\(\Rightarrow \frac{(n-2).180^o}{n}=(12n+6)^o \)

Từ đây giải ra ta dễ dàng có được n=12

Vậy n=12

Bài này mình chỉ giải sơ qua ý chính, bạn cố gắng hoàn thiện đầy đủ nhé!

Học tốt!

4 tháng 4 2020

Mỗi góc trong 1 đa giác đều có số đo là (n-2).180/n           (n là số cạnh, \(n\inℕ^∗\))

Từ bài ra ta có

(n-2).180/n=12n+6

=>180n-360=12\(n^2\)+6n

=>174n-12\(n^2\)-360=0

=>12\(n^2\)-174n+360=0

=>\(n^2\)-14,5n+30=0

=>\(n^2\)-2,5n-12n+30=0

=>n(n-2,5)-12(n-2,5)=0

=>(n-12)(n-2,5)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}n-12=0\\n-2.5=0\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}n=12\left(chọn\right)\\n=2.5\left(loại\right)\end{cases}}\)

Vậy n=12 đây là đa giác đều có 12 cạnh

24 tháng 7 2016

a ) Với p = 3 , p là số nguyên tố và \(p^2+8=3^2+8=17\)cũng là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn đề bài 

Xét với p > 3 , ta biểu diễn : 

\(p^2+8=\left(p^2-1\right)+9=\left(p-1\right)\left(p+1\right)+9\)

Xét ba số nguyên liên tiếp : p - 1 , p , p + 1 ắt sẽ có một số chia hết cho 3.

Vì p là số nguyên tố , p > 3 nên p không chia hết cho 3. Vậy một trong hai số p - 1 , p + 1 chia hết cho 3. Suy ra tích (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại có 9 chia hết cho 3

\(\Rightarrow p^2+8\)chia hết cho 3. (vô lí vì  \(p^2+8\)là số nguyên tố lớn hơn 3) 

Vậy p = 3 \(\Rightarrow p^2+2=3^2+2=11\)là số nguyên tố (đpcm)

b) Với p = 3 thì \(8p^2+1\)là số nguyên tố.

Với p là số nguyên tố, p > 3 : 

Ta có : \(8p^2+1=8\left(p^2-1\right)+9=8\left(p-1\right)\left(p+1\right)+9\)

Xét ba số nguyên liên tiếp : p - 1 , p , p + 1 , ắt sẽ tìm được một số chia hết cho 3

Vì p là số nguyên tố, p > 3 , nên p không chia hết cho 3. Vậy một trong hai số p - 1 , p + 1 chia hết cho 3 

Suy ra tích (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 . Lại có 9 chia hết cho 3

=> 8p2 + 1 chia hết cho 3 (vô lí vì 8p2 + 1 là số nguyên tố lớn hơn 3)

Vậy p = 3 . Suy ra 2p + 1 = 7 là số nguyên tố. (đpcm)

28 tháng 10 2017

Đặt A = 52n2−6n+2−12=25n2−3n+1−12≡12n2−3n+1−12(mod13)52n2−6n+2−12=25n2−3n+1−12≡12n2−3n+1−12(mod13)

                    =>12n2−3n+1−12=12.(12n(n−3)−1)12n2−3n+1−12=12.(12n(n−3)−1)

                   (12n(n−3)−1)(12n(n−3)−1) chia luôn chia 13 dư 1 do n(n-3) luôn chia hết cho 2

                   => 52n2−6n+2−12⋮1352n2−6n+2−12⋮13 mà A lại là số nguyên tố nên A= 13 

                  =>  52n2−6n+2=2552n2−6n+2=25 => n =3

               Vậy n = 3

28 tháng 10 2017

n23n+1=n2n2n+1n2−3n+1=n2−n−2n+1 là số lẻ nên ta có 52n26n+21211n23n+10(mod13)52n2−6n+2−12≡1−1n2−3n+1≡0(mod13)

Do đó 52n26n+212=1352n26n+2=252n26n+2=2n=052n2−6n+2−12=13⇔52n2−6n+2=25⇔2n2−6n+2=2⇔n=0 hoặc n=3

16 tháng 4 2019

2.\(P=\frac{x+1}{2x+5}+\frac{x+2}{2x+4}+\frac{x+3}{2x+3}\)

        \(=\frac{x+1}{2x+5}+1+\frac{x+2}{2x+4}+1+\frac{x+3}{2x+3}+1-3\)

          \(=\frac{3x+6}{2x+5}+\frac{3x+6}{2x+4}+\frac{3x+6}{2x+3}-3\)

           \(=\left(3x+6\right)\left(\frac{1}{2x+5}+\frac{1}{2x+4}+\frac{1}{2x+3}\right)-3\)

Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

Nhân vế với vế của 3 BĐT trên ta được:

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\left(1\right)\)

Áp dụng BĐT \(\left(1\right)\)ta được:

\(\frac{1}{2x+5}+\frac{1}{2x+4}+\frac{1}{2x+3}\ge\frac{9}{6x+12}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+6\right)\left(\frac{1}{2x+5}+\frac{1}{2x+4}+\frac{1}{2x+3}\right)-3\ge3\left(x+2\right).\frac{9}{6\left(x+2\right)}-3\)

\(\Leftrightarrow P\ge\frac{3}{2}\left(đpcm\right)\)