K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2021

\(\text{Ta có:}\)

\(\text{Để}\)\(\frac{4b+42}{b+7}\)\(\text{nguyên thì}\)\(4b+42⋮b+7\)

\(\text{Lại có:}\)

\(\text{4b + 42 = 4b + 28 + 14 = 4( b+7 ) + 14}\)

\(\text{Vì}\)\(b+7⋮b+7\)\(\Rightarrow4\left(b+7\right)⋮b+7\)

\(\text{Do đó:}\)\(14⋮b+7\)

\(\Rightarrow b+7\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-6;-5;0;7\right\}\)

23 tháng 2 2021

b ∈{3,5,7} 

29 tháng 6 2016

Ta có: \(\frac{8c+36}{c+7}=\frac{8c+56-20}{c+7}=\frac{8\left(c+7\right)}{c+7}-\frac{20}{c+7}=8-\frac{20}{c+7}\)

\(\Rightarrow\frac{8c+36}{c+7}\in Z\Leftrightarrow\frac{20}{c+7}\in Z\Leftrightarrow c+7\inƯ20\)

\(\Leftrightarrow c+7\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

\(\Leftrightarrow c\in\left\{-27;-17;-12;-11;-9;-8;-6;-5;-3;-2;3;13\right\}\)

Vậy \(\Rightarrow\frac{8c+36}{c+7}\in Z\Leftrightarrow\frac{20}{c+7}\in Z\Leftrightarrow c+7\inƯ20\)

\(\Leftrightarrow c+7\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

\(\Leftrightarrow c\in\left\{-27;-17;-12;-11;-9;-8;-6;-5;-3;-2;3;13\right\}\)

Vậy \(c\in\left\{-27;-17;-12;-11;-9;-8;-6;-5;-3;-2;3;13\right\}\) thì   \(\frac{8c+36}{c+7}\)  là số nguyên

29 tháng 6 2016

xin lỗi bạn là tìm số nguyên C

3 tháng 3 2016

{9;7;10;6;12;4;16;0}

2 tháng 4 2020

 \(\frac{3a+45}{a+9}\)là số nguyên

\(\Rightarrow3a+45⋮a+9\)

Ta có : \(3a+45⋮a+9\)

\(\Rightarrow3a+27+18⋮a+9\)

\(\Rightarrow3\left(a+9\right)+18⋮a+9\)

\(\Rightarrow18⋮a+9\)

\(\Rightarrow a+9\inƯ\left(18\right)=\left\{-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-27;-18;-15;-12;-11;-10;-8;-7;-6;-3;0;9\right\}\)

Học tốt!

21 tháng 4 2015

a) Số nguyên n phải: n-7 \(\inƯ\left(7\right)\)

b) Nếu n= -7 thì \(B=\frac{7}{-7}=-1\)

c) Muốn B nguyên thì n \(\in\left\{0;6;8;14\right\}\)

7 tháng 4 2016

4x-37 chia hết cho x-6

4x-24-13

=>13 chia hết cho x-6

x=7,19,5,-7

21 tháng 6 2015

Để phân số trên là số nguyên thì -19 phải chia hết cho a+8

=>a+8\(\in\)Ư(-19)

=>a+8\(\in\){1; -1; 19; -19}

a+8a
1-7
-1-9
1911
-19-27

KL:a\(\in\){-7; -9; 11; -27}

 

21 tháng 6 2015

để \(\frac{-19}{a+8}\)là số nguyên thì:

a+8\(\in\)Ư(-19)={-1;1;-19;19}

với a+8=-1

a=-9

với a+8=1

a=-7

với a+8=19

a=11

với a+8=-19

a=-27

vậy a={-9;-7;11;-27} thì \(\frac{-19}{a+8}\)là số nguyên

b) Để M là số nguyên thì \(2n-7⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+3⋮n-5\)

mà \(2n-10⋮n-5\)

nên \(3⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

a) Ta có: \(\left|x-3\right|=2x+4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2x+4\left(x\ge3\right)\\x-3=-2x-4\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=4+3\\x+2x=-4+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=7\\3x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\left(loại\right)\\x=-\dfrac{1}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)