K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

x.25+x.75=31000

x.(25+75)=31000

x.100=31000

x=31000:100

x=310

14 tháng 2 2020

Trl :

       Bạn kia làm đúng rồi nha!

Hok tốt 

~ nha bạn ~

DD
6 tháng 3 2021

\(A=2.2^2+3.2^3+...+n.2^n\)

\(2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+...+n.2^{n+1}\)

\(2A-A=\left(2.2^3+3.2^4+...+n.2^{n+1}\right)-\left(2.2^2+3.2^3+...+n.2^n\right)\)

\(A=-2.2^2-2^3-2^4-...-2^n+n.2^{n+1}\)

\(A=-2^2-\left(2^2+2^3+2^4+...+2^n\right)+n.2^{n+1}\)

\(A=-2^2-\left(2^{n+1}-2^2\right)+n.2^{n+1}\)

\(A=\left(n-1\right)2^{n+1}=\left(2n-2\right).2^n\)

Từ đây phương trình ban đầu tương đương với: 

\(\left(2n-2\right).2^n=2^{n+34}\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-2\right).2^n=2^n.2^{34}\)

\(\Leftrightarrow n-1=2^{33}\)

\(\Leftrightarrow n=2^{33}+1\)

14 tháng 5 2017

\(\frac{n-4}{2016}+\frac{n-3}{2015}=\frac{n-2}{2014}+\frac{n-1}{2013}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{n-4}{2016}+1\right)+\left(\frac{n-3}{2015}+1\right)=\left(\frac{n-2}{2014}+1\right)+\left(\frac{n-1}{2013}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{n-4+2016}{2016}+\frac{n-3+2015}{2015}=\frac{n-2+2014}{2014}+\frac{n-1+2013}{2013}\)

\(\Rightarrow\frac{n+2013}{2016}+\frac{n+2013}{2015}=\frac{n+2013}{2014}+\frac{n+2013}{2013}\)

\(\Rightarrow\frac{n+2013}{2016}+\frac{n+2013}{2015}-\frac{n+2013}{2014}-\frac{n+2013}{2013}=0\)

\(\Rightarrow\left(n+2013\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}\ne0\)

=> n + 2013 = 0 => n = -2013

Vậy n = -2013

15 tháng 5 2017

bạn ơi,cách giải của bạn đúng rồi nhưng n-4+2016=n+2012 , mấy số kia cũng thế chứ ạ

24 tháng 2 2021

A = 3 phần n trừ 3

28 tháng 2 2021

A=3 phần n trừ 3 nhá em

12 tháng 5 2020

Bg

Ta có: (n + 3)(n + 1)  (n \(\inℕ\))

Xét giá trị n = 0

=> (n + 3)(n + 1) = 3.1 = 3 (thỏa mãn điều kiện đề bài là số nguyên tố)

Xét giá trị n > 0:

Gọi các số nguyên tố đó là y (y \(\inℕ^∗\))

=> Phân tích ra thừa số nguyên tố thì y = x.1  (với x = y)

Vì n > 0

Nên n + 3 \(\ne\)1 và n + 1 \(\ne\)1   (số đó là x.1 mà không có số 1 nào hết)

=> Không có giá trị nào phù hợp.

Vậy chỉ có n = 0 thì (n + 3)(n + 1) là số nguyên tố

12 tháng 5 2020

Vì (n+3)(n+1) là số nguyên tố. 

Mà:\(\text{(n+3)(n+1)}⋮1;n+1;n+3;\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

=> n+1 hoặc n+3 bằng 1.

Mà n+3 >1

=> n+1=1 =>n=0

Vậy n=0

Tích cho mik nha!!!

22 tháng 11 2016

n là 1 vì

1 là số nguyên tố

1+4 = 5 ( 5 là số nguyên tố )

1+12=13 (13 là số nguyên tố)

22 tháng 11 2016

đó là số 1

\(A=\frac{4}{2n-1}\)

a, ĐK : \(2n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne\frac{1}{2}\)

b, Khi n = 0

\(A=\frac{4}{2.0-1}=\frac{4}{0-1}=\frac{4}{-1}=-4\)

Khi n = 3 

\(A=\frac{4}{2.3-1}=\frac{4}{6-1}=\frac{4}{5}\)

Khi n = 5

\(A=\frac{4}{2.5-1}=\frac{4}{10-1}=\frac{4}{9}\)

c, Để \(A\in Z\)thì \(4⋮2n-1\)hay \(2n-1\inƯ\left(4\right)\)

Ta có bảng sau :

Ư(4)2n-1n
111 ( TM)
-1-10 ( TM )
223/2 ( Loại )
-2-2-1/2 ( Loại )
445/2 ( Loại )
-4-4-3/2  ( Loại )

Vậy để A nguyên thì \(n\in\left\{1;0\right\}\)
 

17 tháng 11 2018

1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 171    ( n số hạng )

=> ( 1 + n ) . n : 2 = 171

=> \(n^2+n=342\)

=> \(n^2+n-342=0\)

=> \(\left(n-18\right)\left(n+19\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}n-18=0\\n+19=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=18\\n=-19\end{cases}\Rightarrow}n=18}\)

Vậy n = 18