K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 11 2017

Lời giải:

Theo định lý Be-du thì số dư của \(P(x)=ax^3+bx^2+c\) khi chia cho \(x+2\) là:

\(P(-2)=-8a+4b+c=0\) (1)

Gọi đa thức thương khi chia $P(x)$ cho\(x^2-1\)\(Q(x)\). Khi đó ta có:

\(ax^3+bx^2+c=(x^2-1)Q(x)+x+5\)

Thay \(x=\pm 1\) ta thu được:

\(\left\{\begin{matrix} a+b+c=0.Q(1)+6=6(2)\\ -a+b+c=0.Q(-1)+4=4(3)\end{matrix}\right.\)

Từ \((1)(2)(3)\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=1\\ b=1\\ c=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \((a,b,c)=(1,1,4)\)

Bài 1: Cho đa thức bậc 4 thỏa mãn: P(-1) = 0 và P(x) – P(x – 1) = x(x+1)(2x+1) a) Xác định P(x) b) Suy ra giá trị của tổng: S = 1.2.3 + 2.3.5 +…+ n(n+1)(2n+1) Bài 2: Xác định a và b sao cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+1\) chia hết cho đa thức Q(x) = (x -1)2 . Với a, b vừa tìm được, xác định các nghiệm của P(x). Bài 3: Xác định phần dư R(x) của phép chia: ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức bậc 4 thỏa mãn: P(-1) = 0 và P(x) – P(x – 1) = x(x+1)(2x+1)
a) Xác định P(x)
b) Suy ra giá trị của tổng: S = 1.2.3 + 2.3.5 +…+ n(n+1)(2n+1)

Bài 2: Xác định a và b sao cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+1\) chia hết cho đa thức Q(x) = (x -1)2 . Với a, b vừa tìm được, xác định các nghiệm của P(x).

Bài 3: Xác định phần dư R(x) của phép chia: \(P\left(x\right)=1+x+x^9+x^{25}+x^{49}+x^{81}\) cho \(x^3-x\). Tính R(701,4)

Bài 4: Cho f(1) =1; f (m+n) = f(m) +f(n) +mn ( với m,n nguyên dương)
a) CM: f(k) – f(k-1) =k
b) Tính f(10); f(2007); f(2008)

Bài 5: Cho a+b+c=0 và ab + bc + ac =0. Tính giá trị biểu thức: \(M=\left(a-2005\right)^{2006}-\left(b-2005\right)^{2006}-\left(c+2005\right)^{2006}\)

Bài 6: Cho \(a>b>0\) thỏa mãn \(3a^2+3b^2=10ab\). Tính giá trị biểu thức: \(P=\dfrac{a-b}{a+b}\)

Mình biết lần này thực sự mình hỏi nhiều nhưng vẫn mong các bạn giúp đỡ, mình sẽ tick cho bạn nào trả lời được trước 16/8/2017 nhé, 1 bài thôi cũng tick, cảm ơn các bạn nhiều, giúp mình nhé !!! vui

5
15 tháng 8 2017

\(P^2=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(a+b\right)^2}=\dfrac{a^2-2ab+b^2}{a^2+2ab+b^2}=\dfrac{3a^2+3b^2-6ab}{3a^2+3b^2+6ab}=\dfrac{4ab}{16ab}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow P=\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 8 2017

\(a+b+c=0\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\Rightarrow a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ac\right)\)\(ab+bc+ac=0\Rightarrow a^2+b^2+c^2=0\Rightarrow a=b=c=0\)

Vậy \(M=-2005^{2006}\)

16 tháng 12 2018

Để \(f\left(x\right)=\left(ax+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+1=\left(ax+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+1\right)x+\left(m^2+1\right)=a^2x^2+2abx+b^2\)

Đồng nhất hệ số ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}a^2=1\\2ab=-\left(2m+1\right)\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\pm1\\2ab=-2m-1\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\)

Với \(a=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=-2m-1\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{4}\\b=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Với \(a=-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2b=-2m-1\\b^2=m^2+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{4}\\b=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=\dfrac{3}{4}\)

☘ TOÁN 9 ☘ Câu 1: Cho a,b,c là các số ko âm và a+b+c=1 CM: \(\sqrt{a+1}\) +\(\sqrt{b+1}\) +\(\sqrt{c+1}\) <3,5 Câu 2: Cho biểu thức: (x+\(\sqrt{x^2+2006}\))(y+\(\sqrt{y^2+2006}\))=2006. Tính: S= x+y Câu 3: Cho bt: P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\) với x>0; x\(\ne\)4 a) Rút gọn P b) Tìm x để P>3 Câu 4: Cho bt: A= \(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\) a) Đặt...
Đọc tiếp

TOÁN 9

Câu 1: Cho a,b,c là các số ko âm và a+b+c=1

CM: \(\sqrt{a+1}\) +\(\sqrt{b+1}\) +\(\sqrt{c+1}\) <3,5

Câu 2: Cho biểu thức: (x+\(\sqrt{x^2+2006}\))(y+\(\sqrt{y^2+2006}\))=2006. Tính: S= x+y

Câu 3: Cho bt: P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\) với x>0; x\(\ne\)4

a) Rút gọn P

b) Tìm x để P>3

Câu 4: Cho bt: A= \(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\)

a) Đặt điều kiện để bt A có nghĩa

b) Rút gọn bt A

c) Với giá trị nào của thì A<1

Câu 5: Cho bt : M= \(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)

a) Tìm ĐKXĐ của M

b) Rút gọn bt

c) Tìm giá trị của a để M=-4

Câu 6: Rút gọn bt:

a) 4x+\(\sqrt{\left(x-12\right)^2}\) ( x\(\ge\)2 )

b) x+2y-\(\sqrt{\left(x^2-4xy+4y^2\right)}\) ( x\(\ge\)2y)

☛❤ giúp mk vs nha ❤✔☺☺

1
12 tháng 1 2018

câu 5

Hỏi đáp Toán

13 tháng 1 2018

thanks ☺☺

20 tháng 11 2017

bn đã thi casio huyện chưa

21 tháng 11 2017

TP vừa bỏ cuộc thi này rùi, nghe xog ngồi nhà hận PDG huhukhocroi

KIỂM TRA HỌC KÌ I 2017 - 2018 Bài 1 rút gọn biểu thức : a. \(2\sqrt{12}-\dfrac{2}{3}\sqrt{27}\) b.\(\sqrt{\left(\sqrt{5}-1^{ }\right)^2}+\dfrac{4}{3+\sqrt{5}}\) ] Bài 2 câu 1 cho biểu thức : \(A=\dfrac{\sqrt{x-1}+1}{2\sqrt[]{x-1}+3}\) a. diều kiện xác định của A b. tìm x , biết A=\(\dfrac{2}{5}\) câu 2 giải hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\2-2y=8\end{matrix}\right.\) Bài 3 a. vẽ đồ thị hàm số y=-x+4(d1) b. viết...
Đọc tiếp

KIỂM TRA HỌC KÌ I 2017 - 2018
Bài 1 rút gọn biểu thức :
a. \(2\sqrt{12}-\dfrac{2}{3}\sqrt{27}\) b.\(\sqrt{\left(\sqrt{5}-1^{ }\right)^2}+\dfrac{4}{3+\sqrt{5}}\) ]
Bài 2 câu 1 cho biểu thức : \(A=\dfrac{\sqrt{x-1}+1}{2\sqrt[]{x-1}+3}\)
a. diều kiện xác định của A
b. tìm x , biết A=\(\dfrac{2}{5}\)

câu 2 giải hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\2-2y=8\end{matrix}\right.\)
Bài 3 a. vẽ đồ thị hàm số y=-x+4(d1)
b. viết phương trình dường thẳng (d2) biết d2 qua M(2;-1)cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -5
c. tìm m để đường thẳng d3 : y=-\(\dfrac{1}{3}\)x +2(m-1) qua giao điểm của d1 và d2 .
Bài 4 cho dường trn2 tâm O, đường kính AB=2R. Trên đường tròn lấy diểm C sao cho AC=R . vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn .Gọi K là giao điểm của đường thẳng BC với Ax .
a. CM : tam giác ABC vuông và tính số đo góc \(\widehat{ABC}\)
b. từ A kẻ AE vuông góc với KO tại E . CM KC.BC=OE.OK
c. đường thẳng AE cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai M . CM KM là tiếp tuyến của O
d. đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt BK tại I và cắt đường thẳng BM tại N. CM:IO=IN

Hướng dẫn giải:

0
NV
28 tháng 11 2019

Số hạng cuối cùng mẫu số là \(\frac{1}{\sqrt{x}-1}\) hay \(\frac{1}{\sqrt{x-1}}\) bạn?

28 tháng 11 2019

do lỗi đánh nhầm ạ, phải là \(\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)