K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

Ta có:

\(\left(2x-3\right)^2=16=4^2=\left(-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\)2x - 3 = 4 \(\Rightarrow x=6\)

hoặc 2x - 3 = -4 \(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vì x là số hữu tỉ dương \(\Rightarrow x=6\)

Vậy giá trị của x = 6

30 tháng 9 2017

=> (2x-3)^2=(4)^2

=>2x-3=4

=>2x=4+3

=>2x=7

=>x=7:2=3,5

20 tháng 12 2014

\(\left(2x-3\right)^2=16\)

\(4x^2-12x+9=16\)

\(4x^2-12x-7=0\)

\(x_1=\frac{3-\sqrt{2}}{2}\)

\(x_2=\frac{3+\sqrt{2}}{2}\)

30 tháng 12 2014

Ta có: 16>0 vậy (2x-3)2>0 và x là số dương

ương đương với  (2x-3)2=42

Suy ra:                 2x-3=4

=>                          2x=7

=>                            x=3,5

23 tháng 10 2015

1) 

x;y tỉ lệ với 3;4 

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

=> \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{2x^2}{18}=\frac{y^2}{16}=\frac{2x^2+y^2}{18+16}=\frac{136}{34}=4\)

=> x2=4.9=36

y2=4.16=64

Vì x;y là các số nguyên dương => x=6 ; y=8

2) 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)

=> \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}\)

=> \(\frac{x^2}{4}.\frac{x^2}{4}=\frac{x^2}{4}.\frac{y^2}{16}\)

=> \(\frac{x^4}{16}=\frac{x^2.y^2}{64}=\frac{4}{64}=\frac{1}{16}\)

=> x4=1

=> x=1 ( vi x> 0) 

=> y= 2 

23 tháng 10 2015

1. x = 6 ; y = 8

2. x = 1 ; y = 2

1 tháng 12 2014

Ta có: (2x-3)^2=16

        =>(2x-3)^2=4^2hoặc (-4)^2

       =>2x-3=4 hoặc 2x-3=-4

          2x=7            2x=-1

          x=3,5           x=-0,5

 Vậy x= 3,5 hoặc -0,5

3 tháng 9 2019

a) xy + 4x = 35 + 5y

=> xy + 4x - 5y = 35

=> x(y + 4) - 5(y + 4) = 15

=> (x - 5)(y + 4) = 15

=> x - 5;y + 4 \(\in\)Ư(15) = {1; 3; 5; 15}

Lập bảng :

x - 5 1 3 5 15
y + 4 15 5 3 1
  x 6 8 10 20
  y 11 1 -1(loại)-3(loại)

Vậy ...

3 tháng 9 2019

b)  2|x| + y2 + y = 2x + 1

Ta có: 2x + 1 là số lẻ => 2|x| + y2 + y là số lẻ

Mà y2 +  y = y(y + 1) là số chẵn => 2|x| là số lẻ

                              <=> 2|x| = 1 <=> 2|x| = 20 <=> |x| = 0 <=> x = 0

Với x = 0 => 20 + y2 + y = 2.0 + 1

=> 1 + y2 + y = 1

=> y(y + 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}y=0\\y+1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}y=0\\y=-1\end{cases}}\)

Do x; y \(\in\)N => x = y = 0 (tm)

9 tháng 7 2016

Câu hỏi của Vũ Lê Thu Hà - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

ở trong đây có cả x lun đó