\(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{35};...\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

a)Câu a sai đề sửa lại: \(\dfrac{1}{5}\) thành \(\dfrac{1}{15}\) thì mới có quy luật nha

Ta có: \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{1.3};\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{3.5};\dfrac{1}{35}=\dfrac{1}{5.7};....\)

Gọi số thứ 2017 là \(\dfrac{1}{x.y}\) và x là số thứ nhất ở phần mẫu của số hạng thứ 2017 \(\left(x\in N;x>0\right)\); có:

\(\left(x-1\right):2+1=2017\Rightarrow\left(x-1\right):2=2016\Rightarrow x=4033\)

mà y=x+2=>y=4035

Vậy số thứ 2017 của dãy là \(\dfrac{1}{4033.4035}=\dfrac{1}{16273155}\)

23 tháng 8 2017

b) Ta có:

\(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{1.5};\dfrac{1}{45}=\dfrac{1}{5.9};\dfrac{1}{117}=\dfrac{1}{9.13};...\)

Gọi số thứ 2017 là \(\dfrac{1}{x.y}\)và x là số thứ nhất ở phần mẫu của số hạng thứ 2017 (x,y∈N;x.y>0); có:

\(\left(x-1\right):4+1=2017\)

Tự tính ra x=8065 mà y=x+4=>y=8069

Vậy số thứ 2017 là \(\dfrac{1}{8065.8069}=\dfrac{1}{65076485}\)

17 tháng 3 2017

Ta thấy mẫu của dãy có dạng 1.5; 5.9; 9.13; 13.17; 17.21;... tổng quát là (4n-3)(4n+1). Mẫu thứ 100 bằng 397.401. Tổng của 100 số hạng đầu của dãy bằng:

\(\left(1-\dfrac{1}{401}\right):4=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{1604}< \dfrac{1}{4}\)

1 tháng 8 2017

c) E = \(\dfrac{4116-14}{10290-35}\) và K = \(\dfrac{2929-101}{2.1919+404}\)

E = \(\dfrac{4116-14}{10290-35}\)

E = \(\dfrac{14.\left(294-1\right)}{35.\left(294-1\right)}\)

E = \(\dfrac{14}{35}\)

K = \(\dfrac{2929-101}{2.1919+404}\)

K = \(\dfrac{101.\left(29-1\right)}{101.\left(38+4\right)}\)

K = \(\dfrac{29-1}{34+8}\)

K = \(\dfrac{28}{42}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

Ta có : E = \(\dfrac{14}{35}\) và K = \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{14}{35}\) = \(\dfrac{42}{105}\)

\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{70}{105}\)

Vậy E < K

Các câu còn lại tương tự

a: \(A=\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{-2}{9}-\dfrac{1}{36}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{3}{5}\right)+\dfrac{1}{57}\)

\(=\dfrac{-27-8-1}{36}+\dfrac{5+1+9}{15}+\dfrac{1}{57}\)

=1/57

b: \(B=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{-1}{5}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{35}\right)+\dfrac{1}{41}\)

\(=\dfrac{3+1+2}{6}+\dfrac{-7-25-3}{35}+\dfrac{1}{41}\)

=1/41

c: \(C=\left(\dfrac{-1}{2}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{7}{18}\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{35}\right)+\dfrac{1}{107}\)

=1-1+1/107

=1/107

21 tháng 6 2017

Đây này má Ran mori

a) \(\left(5\dfrac{1}{7}-3\dfrac{3}{11}\right)-2\dfrac{1}{7}-1\dfrac{8}{11}\)

\(=5+\dfrac{1}{7}-3-\dfrac{3}{11}-2-\dfrac{1}{7}-1-\dfrac{8}{11}\)

\(=\left(5-3-2-1\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{11}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{11}\right)\)

\(=-1+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)-\left(\dfrac{3}{11}+\dfrac{8}{11}\right)\)

\(=-1+0-1=-2\)

21 tháng 6 2017

a)\(\left(5\dfrac{1}{7}-3\dfrac{3}{11}\right)-2\dfrac{1}{7}-1\dfrac{8}{11}\)

= \(\left(5+\dfrac{1}{7}-3+\dfrac{3}{11}\right)-2+\dfrac{1}{7}-1+\dfrac{8}{11}\)

= \(5-\dfrac{1}{7}+3-\dfrac{3}{11}-2+\dfrac{1}{7}-1+\dfrac{8}{11}\)

= \(\left(5-3-2-1\right)+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{8}{11}-\dfrac{3}{11}\)

= \(-1+2+\dfrac{5}{11}\)

= \(1+\dfrac{5}{11}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{11}{11}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{16}{11}\)

Vậy :câu a) = \(\dfrac{16}{11}\)

27 tháng 3 2017

A=\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-3}\)

A=\(\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{-3}\right)+\dfrac{-3}{8}\)

A=\(2+\dfrac{-4}{3}+\dfrac{-3}{8}\)

A=\(\dfrac{7}{24}\)

B=\(\dfrac{3}{17}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-18}{35}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{17}{-35}+\dfrac{-8}{13}\)

B=\(\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{-18}{35}+\dfrac{17}{-35}\right)+\left(\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)\)

B=\(\dfrac{17}{17}+\dfrac{-35}{35}+\dfrac{-13}{13}\)

B=\(1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-1\)

C=\(\dfrac{-3}{17}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\right)\)

C=\(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}=\left(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{3}{17}\right)+\dfrac{2}{3}\)

C=0+\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)

D=\(\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)

D=\(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}+\dfrac{7}{12}\)

D=\(\dfrac{-2}{12}+\dfrac{-5}{12}+\dfrac{7}{12}=\left(\dfrac{-2}{12}+\dfrac{-5}{12}\right)+\dfrac{7}{12}\)

D=\(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{7}{12}=0\)

11 tháng 4 2017

bài 1:

a) \(4\dfrac{1}{2}x:\dfrac{5}{12}=0,5\) ; b)\(1,5+1\dfrac{1}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x:\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{12}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{5}{24}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{-5}{6}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{24}:\dfrac{9}{2}\) \(x=\dfrac{-5}{6}:\dfrac{5}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{108}\) \(x=\dfrac{-2}{3}\)

c) Cho mình hỏi x ở đâu vậy ???

d)\(\left(x-5\right):\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\) e)\(\left(4,5-2x\right):\dfrac{3}{4}=1\dfrac{1}{3}\)

\(\left(x-5\right)\) \(=\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}\) \(\left(\dfrac{9}{2}-2x\right):\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{3}\)

\(x-5\) \(=\dfrac{2}{15}\) \(\dfrac{9}{2}-2x\) =\(\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{2}{15}+5\) \(\dfrac{9}{2}-2x=1\)

\(x\) \(=\dfrac{77}{15}\) \(2x=\dfrac{9}{2}-1\)

f) \(\left(2,7x-1\dfrac{1}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=\dfrac{-21}{7}\) \(2x=\dfrac{7}{2}\)

\(\left(\dfrac{27}{10}x-\dfrac{3}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=-3\) \(x=\dfrac{7}{2}:2\)

\(\left[x\left(\dfrac{27}{10}-\dfrac{3}{2}\right)\right]=-3.\dfrac{2}{7}\) \(x=\dfrac{7}{4}\)

\(x.\dfrac{6}{5}=\dfrac{-6}{7}\)

\(x=\dfrac{-6}{7}:\dfrac{6}{5}\)

\(x=\dfrac{-5}{7}\)

bài 2:

Theo bài ra ta có :\(\dfrac{a}{27}=\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-45}{b}\)

\(\Rightarrow9a=27.\left(-5\right)\Rightarrow a=\dfrac{27.\left(-5\right)}{9}=-15\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)b=\left(-45\right).9\Rightarrow b=\dfrac{\left(-45\right).9}{-5}=81\)

Vậy \(a=-15;b=81\)

11 tháng 8 2017

BT1: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}>1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}\)

Vậy ta suy ra đpcm

11 tháng 8 2017

1. Ta có :

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+.....+\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{6}< \dfrac{1}{6}.5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{6}< \dfrac{5}{6}\)

\(\rightarrowđpcm\)

15 tháng 3 2017

Mấy bài này bạn tự làm đi, chuyển vế tìm x gần giống cấp I mà.

20 tháng 3 2017

b)\(\dfrac{-3}{5}.x=\dfrac{1}{4}+0,75\)

=>\(\dfrac{-3}{5}.x=1\)

=>\(x=1:\dfrac{-3}{5}\)

=>\(x=\dfrac{-5}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-5}{3}\)

7 tháng 7 2017

Các câu dễ tự làm nha:

\(D=\dfrac{1}{100.99}-\dfrac{1}{99.98}-\dfrac{1}{98.97}-...-\dfrac{1}{3.2}-\dfrac{1}{2.1}\)

\(D=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}-...-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-1+\dfrac{1}{2}\)\(D=-\dfrac{1}{100}-1\)