K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

a. x : 15 = 8: 24

    x : 15 = \(\frac{1}{3}\)   \(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\times15=5\)

b. \(3\frac{1}{2}\div0,4=x\div1\frac{1}{7}\)

        \(\frac{35}{4}=x:\frac{8}{7}\)    \(\Rightarrow x=\frac{35}{4}\times\frac{8}{7}=10\)

c. 36 : x = 45 : 3 

    36: x = 15   \(\Rightarrow x=36:15=\frac{12}{5}\)

d. 1,56 : 2,88 = 2.6 : x

          \(\frac{13}{24}\)       = 12 : x     \(\Rightarrow x=\frac{288}{13}\).

vui

7 tháng 8 2018

Bài 1:

a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Rightarrow x^2=\left(-60\right).\left(-15\right)=900\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)

Bài 2: Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow x=4k;y=7k\)

\(\Rightarrow xy=4k.7k=28k^2=112\)

\(\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\pm2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4.2=8\\x=-4.2=-8\end{cases}}\)

Và \(\orbr{\begin{cases}y=7.2=14\\y=-7.2=-14\end{cases}}\)

Bài 3: \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}:\frac{4}{5}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}x=\frac{2}{5}\Rightarrow x=4\)

7 tháng 8 2018


Mk trả lời nốt bài 4 hộ bn MMS_Hồ Khánh Châu nha:
Bài 4:
Gọi x là giá trị chung của 2 phân số trên.
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=x\)
\(\Rightarrow a=x.b \)
      \(c=x.d\)
Ta lại có: 
\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{x.b+x.d}{b+d}=\frac{x.\left(b+d\right)}{b+d}=x\)
Và \(\frac{a}{b}=x\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Hk tốt nha

17 tháng 9 2016

 A=5-3(2x+1)^2

Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0

\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5

Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0

=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)

Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0

=> 2(x-1)^2\(\ge\)0

=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3

=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0

=> x = 1

Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1

\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)\(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Làm như câu B                   GTNN = 4 khi x =0 

k vs nha

22 tháng 8 2016

\(\frac{2008}{2009};\frac{20}{19}\)

\(1-\frac{2008}{2009}=\frac{1}{2009}\)

\(1-\frac{20}{19}=\frac{-1}{19}=\frac{1}{19}\)

Vì 19 < 2009 Nên \(\frac{1}{2009}< \frac{1}{19}\)

Vậy \(\frac{2008}{2009}>\frac{20}{19}\)

 

16 tháng 9 2016

a)

\(3\frac{4}{5}:40\frac{8}{15}=0,25:x\)

\(\Rightarrow\frac{19}{5}:\frac{608}{15}=\frac{1}{4}.x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}.x=\frac{3}{32}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{8}\)

Vậy x = 3 / 8

b) \(\frac{5}{6}:x=20:3\)

\(\Rightarrow\frac{5}{6x}=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow120x=15\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{5}\)

Vậy x = 1 / 5

c)

\(x:2,5=0,003:0,75\)

\(\Rightarrow x.\frac{2}{5}=\frac{3}{1000}.\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x.\frac{2}{5}=\frac{1}{250}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{100}\)

d)

\(\frac{2}{3}:0,4=x:\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{2}{5}=\frac{5x}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{4}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow15x=20\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

Vậy x = 4 / 3

16 tháng 9 2016

- Cảm ơn nhiu nhìu

10 tháng 7 2016

1) a) Ta có: \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\) \(\Rightarrow x^2=\left(-15\right).\left(-60\right)=900\)

                                               \(\Rightarrow x=30\)

b) \(\frac{-2}{x}=\frac{-x}{\frac{8}{25}}\) \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(-2\right).\frac{8}{25}\)

                               \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\frac{-16}{25}\)

                                \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(\frac{-4}{5}\right).\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{4}{5}\)

2) a) \(3,8: \left(2x\right)=\frac{1}{4}:2\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3,8: \left(2x\right)=\frac{3}{32}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{3}{32}:3,8=\frac{15}{608}\)

\(x=\frac{15}{608}:2=\frac{15}{1216}\)

Vậy \(x=\frac{15}{1216}\)

b) \(\left(0,25x\right):3=\frac{5}{6}:0,125\)

\(\Rightarrow\left(0,25x\right):3=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow0,25x=\frac{20}{3}.3=20\)

\(\Rightarrow x=20:0,25=80\)

Vậy x = 80

c) \(0,01:2,5=\left(0,75x\right):0,75\)

\(\Rightarrow\frac{1}{250}=\left(0,75x\right):0,75\)

\(\Leftrightarrow0,75x=\frac{1}{250}.0,75=\frac{3}{1000}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{1000}:0,75=\frac{1}{250}\)

Vậy \(x=\frac{1}{250}\)

d) \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow0,1x=\frac{5}{3}.\frac{2}{3}=\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}:0,1=\frac{100}{9}\)

Vậy \(x=\frac{100}{9}\)

10 tháng 7 2016

a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Leftrightarrow x.x=-15.\left(-60\right)\Leftrightarrow x^2=900\Leftrightarrow x^2=\orbr{\begin{cases}30^2\\\left(-30\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)

17 tháng 12 2019

4^5=2^10

9^4=3^8

2*6^9=2^10*3^9

thì cái tử sẽ đc:

2^10*(-3)

mẫu e phân tích tt