K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

Có thể nêu cách giải giúp mik đc ko?

30 tháng 12 2015

Cậu giải cách làm hộ mình được ko ?

30 tháng 12 2015

Nguyễn Minh Anh ở trường mình mà sao ko biết nhỉ

DD
16 tháng 5 2021

Ta có: \(2\left(m^2+n^2\right)-1=2\left(m^2+n^2+2mn\right)-1-4mn=2\left(m+n\right)^2-1-4mn\)

\(=2\left[\left(m+n\right)^2-1\right]-4mn+1=2\left(m+n-1\right)\left(m+n+1\right)-4mn+1-4m^2-4m+4m^2+4m\)

\(=2\left(m+n+1\right)\left(-m+n-1\right)+\left(2m+1\right)^2\)

Suy ra \(\left(2m+1\right)^2⋮\left(m+n+1\right)\)mà \(m+n+1\)nguyên tố nên \(2m+1⋮m+n+1\)

do \(m,n\)nguyên dương suy ra \(2m+1\ge m+n+1\Leftrightarrow m\ge n\).

Một cách tương tự ta cũng suy ra được \(n\ge m\).

Do đó \(m=n\).

Khi đó \(mn=m^2\)là một số chính phương. 

16 tháng 5 2021

thank you

p = 5( số nguyên tố)

n= 16( số chính phương)

tk mình nha

cảm ưn

28 tháng 2 2022

Ta có : n- n + 2 = n(n2 - 1)(n2 + 1)  + 2 = n(n -1)(n +1)(n2 + 1) + 2

Vì (n-1)n(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 3 => (n -1)n(n +1)(n+ 1) + 2 chia cho 3 dư 2

Mà số chính phương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1 nên không có số tự nhiên n thỏa mãn  để n5 - n + 2 là số chính phương

28 tháng 2 2022

mình sorry mình chưa đọc kĩ đề nên trả lời nhầm

16 tháng 11 2017

Số 4 nhé:

4-2=2

4-3=7

2 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

23 tháng 11 2020

mai giải hết nhé

24 tháng 11 2020

p=2 không thỏa

p=3 thỏa

nếu p>3 thì p chia 3 dư 1 hoặc 2

p chia 3 dư 1 => p+14 chia hết cho 3; lớn hơn 3 => vô lí

p chia 3 dư 2 => p+40 chia hết cho 3; lớn hơn 3 => vô lí

vậy p=3

17 tháng 1 2015

ở trong toán tt2

 

25 tháng 1 2015

các cậu xét số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 và số chính phương chia 8 dư 0; 1 hoặc 4