K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

Phép hoán dụ trong câu này là

Người Cha - Bác Hồ

( So sánh ngầm )

3 tháng 3 2020

So sánh ngầm là ẩn dụ mà bạn

Hoán dụ trong câu này là "cha" biểu thị cho Bác ( quan hệ gần gũi)

29 tháng 6 2019

Bn có thể tham khảo ở 2 link này nha :

Link 1 : https://h.vn/hoi-dap/question/102811.html

Câu hỏi của Porgas D Ace - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Link 2 : https://h.vn/hoi-dap/question/205415.html

Câu hỏi của Nguyễn Thiện Nhân - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến

Cả hai link mk cho đều là câu hỏi có câu trả lời đc H lựa chọn nhé !

29 tháng 6 2019

bác nhows miền nam bác nhớ nhà

miền nam mong bác nỗi mong cha

13 tháng 4 2019

phép tu từ là nhân hóa

từ đó :Miền Nam nhớ BÁc nỗi mong cha

Hoán dụ : miền Nam 

 Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.

12 tháng 7 2021

Câu 1:
 a,

-Biện pháp tu từ được sử dụng:  hoán dụ lấy vật chứa đựng để chỉ vật được chứa đựng

-Thể hiện tình cảm của nhân dân toàn nước và thế giới đối với Bác Hồ kính yêu.

b,

- Hoán dụ : lấy bộ phận để gọi toàn thể

 Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.

12 tháng 7 2021


a, Hoán dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật được chứa đựng
 

13 tháng 3 2017


Chỉ vỏn vẹn câu thơ ''Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà'' tác giả đã sử dụng biện pháp hoán dụ khéo léo cho ta thấy được những tình cảm chân thành, sâu sắc mà Bác đối với miền Nam, miền Nam Bác coi đây là nhà, là quê hương, là nơi chôn nhau cắt rốn,...''Miền Nam nhớ Bác nỗi nhớ cha'' câu thơ này sao mà sâu sắc quá, Bác là người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam là một niềm tự hào, miền Nam bao giờ cũng nhớ mãi công ơn của Người, nhớ người da diết như nỗi nhớ của những đứa con thơ nhớ về người cha thân yêu, người bao giờ cũng sống mãi trong trái tim của dân tộc Việt Nam.

12 tháng 8 2018

Tốt lắm em yêu :)

 Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?a.Một tay lái chiếc đò ngangBến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhàMiền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)e.Chồng em áo rách em...
Đọc tiếp

 

Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?

a.Một tay lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)

b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)

c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)

d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)

e.Chồng em áo rách em thương

Chồng người áo gấm xông hương mặc người. (Ca dao)

g.Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nường. (Ca dao)

h.Vì lợi ích mười năm trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)

i.Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Tục ngữ)

j.Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 3 2018

Gợi ý:

Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam nhớ bác nỗi nhớ cha

(Tố Hữu)

Câu thơ sử dụng phép hoán dụ qua từ "miền Nam". Niềm Nam để chỉ những người dân, người con sống ở phía Nam của Tổ quốc. Bác nhớ đồng bào mình như những người thân ruột thịt. Còn những con dân Việt Nam nhớ Bác như nhớ người cha. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ cho thấy nỗi nhớ hai chiều, thể hiện sự gắn bó giữa nhân dân với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.