Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{34}{43}\)và \(\frac{35}{42}\)
Chon phân số trung gian là : \(\frac{34}{42}\)
Vì \(\frac{34}{43}< \frac{34}{42};\frac{34}{42}< \frac{35}{42}\)nên \(\frac{34}{43}< \frac{35}{42}\)
\(\frac{47}{15}\)và \(\frac{29}{35}\)
Chọn phân số trung gian là : \(\frac{47}{35}\)
Vì \(\frac{47}{15}>\frac{47}{35};\frac{47}{35}>\frac{29}{35}\)nên \(\frac{47}{15}>\frac{29}{35}\)
Ta có :
\(\frac{34}{43}< \frac{34}{42}\left(43>42\right)\)
Mà \(\frac{34}{42}< \frac{35}{42}\left(34< 35\right)\)
\(\Rightarrow\frac{34}{43}< \frac{35}{42}\)
Ta có :
\(\frac{47}{15}>\frac{47}{35}\left(15< 35\right)\)
Mà \(\frac{29}{35}< \frac{47}{35}\left(29< 47\right)\)
\(\Rightarrow\frac{47}{15}>\frac{29}{35}\)
~ Ủng hộ nhé
a, \(\frac{-22}{35}>\frac{-22}{177}>\frac{-103}{177}\)
=>\(\frac{-22}{35}>\frac{103}{177}\)
b, \(\frac{-17}{23}>\frac{-17}{31}>\frac{-25}{31}\)
=>\(\frac{-17}{23}>\frac{-25}{31}\)
Chúc bạn học giỏi nha!!!
K cho mik vs nhé Nguyễn Mai
a) Phân số trung gian là: \(\frac{-103}{35}\)
Ta có: \(\frac{-22}{35}>\frac{-103}{35}>\frac{-103}{177}\Rightarrow\frac{-22}{35}>\frac{-103}{177}\)
b) Phân số trung gian là: \(\frac{-25}{23}\)
Ta có: \(\frac{-17}{23}>\frac{-25}{23}>\frac{-25}{31}\Rightarrow\frac{-17}{23}>\frac{-25}{31}\)
Gọi 3 p/s tối giản cần tìm là \(\frac{a}{b};\frac{c}{d};\frac{e}{f}\)
Theo bài ra ta có:\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}+\frac{e}{f}=15\frac{83}{120}=\frac{1883}{120}\left(1\right)\)
\(a:c:e=5:7:11\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{c}{7}=\frac{e}{11}\)
Đặt các tỉ số trên=p\(\Rightarrow a=5p;c=7p;e=11p\left(2\right)\)
\(b:d:f=\frac{1}{\frac{1}{4}}:\frac{1}{\frac{1}{5}}:\frac{1}{\frac{1}{6}}=4:5:6\Leftrightarrow\frac{b}{4}=\frac{d}{5}=\frac{f}{6}\)
Đặt các tỉ số trên=q\(\Rightarrow b=4q;d=5q;f=6q\left(3\right)\)
Từ (1) và (2) và (3)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{c}{d}+\frac{e}{f}=\frac{5p}{4q}+\frac{7p}{5q}+\frac{11p}{6q}=\frac{1883}{120}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{4}.\frac{p}{q}+\frac{7}{5}.\frac{p}{q}+\frac{11}{6}.\frac{p}{q}=\left(\frac{5}{4}+\frac{7}{5}+\frac{11}{6}\right).\frac{p}{q}=\frac{1883}{120}\)
\(\Rightarrow\frac{269}{60}.\frac{p}{q}=\frac{1883}{120}\Rightarrow\frac{p}{q}=\frac{7}{2}\)
Do đó \(\frac{a}{b}=\frac{5}{4}.\frac{7}{2}=\frac{35}{8};\frac{c}{d}=\frac{7}{5}.\frac{7}{2}=\frac{49}{10};\frac{e}{f}=\frac{11}{6}.\frac{7}{2}=\frac{77}{12}\)
\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)
\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)
\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)
\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)