K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Ta luôn có tích ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b

 Giải thích: Gọi ƯCLN(a,b) là d, ta có BCNN(a,b) là \(\dfrac{ab}{d}\) ( bạn tự tìm hiểu nhé )

 \(ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)=d.\dfrac{ab}{d}=ab\)

 Do đó a.b=294 và \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

 \(\Rightarrow a.b.\dfrac{a}{b}=a^2=294.\dfrac{2}{3}=196\)

\(\Rightarrow a=14\Rightarrow b=21\)

 Vậy phân số đó là \(\dfrac{14}{21}\)

Phân số cần tìm là \(\dfrac{14}{21}\)

4 tháng 3 2019

nhầm 1 

17 tháng 4 2020

\(\frac{a}{b}=\frac{21}{28}\)=> \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)=> \(\frac{a}{b}=\frac{3k}{4k}\)\(k\inℤ,k\ne0\))

ƯCLN(a, b) = 15 => ƯCLN(3k, 4k) = 15

Mà ƯCLN(3k, 4k) = k

=> k = 15

=> a = 3 . 15 = 45

=> b = 4 . 15 = 60

=> \(\frac{a}{b}=\frac{45}{60}\)