K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.\left(b+d\right)}{b.\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+bd}{b^2+bd}\)

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+bc}{b^2+bd}\)

Ta so sánh :

\(\dfrac{ab+bd}{b^2+bd}\)\(\dfrac{ab+bc}{b^2+bd}\)

Vì cùng mẫu nên ta chỉ so sánh :

\(ab+bd\)\(ab+bc\)

\(\Rightarrow\) Ta tiếp tục so sánh :

\(bd\) và bc thì ta có : bd < bc (1)

Từ 1, suy ra :

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+c}\)

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

Suy ra : \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)pcm)

a: Để A là phân số thì (n-3)(n+2)<>0

hay \(n\notin\left\{3;-2\right\}\)

b: Để A không là phân số thì (n-3)(n+2)=0

=>n=3 hoặc n=-2

c: Khi n=-13 thì \(A=\dfrac{4}{\left(-13-3\right)\left(-13+2\right)}=\dfrac{4}{\left(-16\right)\cdot\left(-11\right)}=\dfrac{1}{44}\)

Khi n=0 thì \(A=\dfrac{4}{\left(-3\right)\cdot2}=\dfrac{-2}{3}\)

22 tháng 2 2018

a ) Ta có : \(\frac{60}{108}\)\(\frac{5}{9}\)là phân số tối giản

=> \(\frac{5}{9}\)là dạng tối giản của phân số \(\frac{a}{b}\)

=> Luôn tồn tại số tự nhiên k sao cho a = 5k ; b = 9k

Thay a = 5k ; b = 9k vào ƯCLN ( a , b ) = 15 ta được

ƯCLN ( 5k , 9k ) = 15

k . ƯCLN ( 5 , 9 ) = 15

k . 1 = 15

=> k = 15

Khi đó a = 15 . 5 = 75

          b = 15 . 9 = 135

Vậy phân số cần tìm là : \(\frac{75}{135}\)

5 tháng 3 2018

Điều đó không quan trọng,quan trọng là
Hôm nay Tôi ra tiệm internet làm vài ván LOL...bên cạnh có thằng nhóc đang nghe điện thoại...
Nó nói" Da!!̣ Dạ!! Con đang ở trường học mà mẹ"
Vì lo lắng cho tương lai của mầm non Tổ Quốc..tôi liền cố ý hô lớn..quản lí.."nạp thêm tiền vào tài khoản XXX"..nói xong tôi ngồi cười hả hê...chắc kiểu chi về mẹ nó cũng bem cho mà lên bờ xuống ruộng
Vừa lúc đó người.iu tôi goị hỏi đang ở đâu đó..tôi trả lời đang ở tiệm net gần về rồi..!
Đến lượt thằng nhỏ này quát thật to..
Lễ tân, khách 201 trả phòng. Bao cao su dùng hết 4 cái. @?!?

Nguồn:copy của a j đó troq page của Nàng

22 tháng 2 2016

a, Đặt a = 15k   (k; q thuộc N)

Đặt b = 15q       (ƯCLN(k; q) = 1)

=> 15k/15q = 60/108

=> k/q = 60/108 = 5/9

Vì ƯCLN(k; q) = 1 => k/q tối giản

Mà 5/9 tối giản => k = 5; q = 9

=> a = 75; b = 135

=> a/b = 75/135

22 tháng 2 2016

b, Ta có:

a/b = 60/108 = 5/9

=> đặt a = 5k; b = 9k (k thuộc N*)

=> BCNN(5k; 9k) = 180

Ta lại có BCNN(5; 9) = 45

=> BCNN(5k; 9k) : BCNN(5; 9) = 180 : 45 = 4

=> k = 4

=> a = 5.4 = 20

và b = 9.4 = 36

Vậy....

29 tháng 5 2017

Bài 1 : tham khảo trong đây nè!!

Câu hỏi của Hoàng Nguyễn Xuân Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 5 2017

Câu 1 :

a. Giả sử n2 + 2006 là số chính phương khi đó ta đặt n2 + 2006 = a2 ( a \(\in\) z ) \(\Leftrightarrow\) a2 - n2 = 2006 \(\Leftrightarrow\) ( a - n ) ( a + n ) = 2006 (*)

+ Thấy : Nếu a,n khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của (*) là số lẻ nên không thỏa mãn (*)

+ Nếu a,n cùng tính chất chẵn hoặc lẻ thì (a-n) chia hết 2 và (a+n) chia hết 2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải không chia
hết cho 4 nên không thỏa mãn (*)
Vậy không tồn tại n để n2 + 2006 là số chính phương.

b. n là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3. Vậy n2 chia hết cho 3 dư 1 do đó n2 + 2006 = 3m + 1
+ 2006 = 3m+2007= 3(m+669) chia hết cho 3.


Vậy n2 + 2006 là hợp số.

Câu 2:Ta xét 3 trường hợp \(\dfrac{a}{\text{ }b}\) = 1 \(\dfrac{a}{b}\) > 1 \(\dfrac{a}{b}\) < 1
TH1: \(\dfrac{a}{b}\) =1 \(\Leftrightarrow a=b\) thì \(\dfrac{a+n}{b+n}\)thì\(\dfrac{a+n}{b+n}\) =\(\dfrac{a}{b}\) = 1

TH2: \(\dfrac{a}{b}>1\Leftrightarrow a+m>b+n\)

\(\dfrac{a+n}{b+n}\) có phần thừa so với 1 là \(\dfrac{a-b}{b}\)\(\dfrac{a-b}{b+n}< \dfrac{a-b}{b}\) nên \(\dfrac{a+n}{b+n}< \dfrac{a}{b}\)

TH3: \(\dfrac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a+n< b+n\)

Khi đó \(\dfrac{a+n}{b+n}\) có phần bù tới 1 là \(\dfrac{a-b}{b}\), \(\dfrac{a-b}{b}< \dfrac{b-a}{bb+n}\)

nên \(\dfrac{a+n}{b+n}>\dfrac{a}{b}\)

b. Cho A= \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) và A < 1 nên theo a, nếu \(\dfrac{a}{b}< 1\) thì \(\dfrac{a+n}{b+n}>\dfrac{a}{b}\Rightarrow A< \dfrac{\left(10^{11}-1\right)+11}{\left(10^{12}-1\right)+11}=\dfrac{10^{11}+10}{10^{12}+10}\)Do đó \(A< \dfrac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\dfrac{10\left(10^{10}+1\right)}{10\left(10^{12}+1\right)}\)Vậy A<B

Câu 3: Đặt B1 = a1

B2= a1+a2

B3= a1+a2+a3

còn lại làm tương tự như trên đến B10 = a1+a2+ ...+ a10

Nếu tồn tại Bi ( i= 1,2,3...10). nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh. ( 0,25 điểm).
Nếu không tồn tại Bi nào chia hết cho 10 ta làm như sau:
Ta đen Bi chia cho 10 sẽ được 10 số dư ( các số dư \(\in\) { 1,2.3...9}). Theo nguyên tắc Di-ric- lê, phải có ít nhất 2
số dư bằng nhau. Các số Bm -Bn, chia hết cho 10 ( m>n) \(\Rightarrow\) ĐPCM.

6 tháng 8 2020

1. thực hiện phép tính

a, 23. 15 - [ 115 - ( 12-5)2 ]

= 23 . 15 - [ 115 - 72 ]

= 8 . 15 - 66

= 120 - 66

= 54

b,132 -  [ 116 - (132 - 128)2

= 132 - [ 116 - 42 )

= 132 - 100

= 32

c, [ 545 - ( 45 + 4.25 ) ] : 50 - 2000: 250 +215: 213

= [ 545 - 145 ] : 50  -8 + 22

= 400 : 50 - 8 + 4 

= 8 - 8 + 4 

= 4

d, [ 1104 - ( 25.8 + 40)] :9 + 316: 312

= [ 1104 - { 200+40 } ] : 9 + 34

= { 1104 - 240 ) : 9 + 81

= 864 : 9 + 81 

= 177

6 tháng 8 2020

2.tìm x bt

a, 575 - ( 6x + 70) = 445

=>  6x +70 = 575 - 445

=> 6x + 70 = 130

=> 6x = 130 - 70

=> 6x = 60

=> x = 60:6

=> x = 10
Vậy x = 10

b, 315 + (125 - x) = 435

=> 125 - x = 435-315

=> 125-x = 120

=> x = 125-120

=> x = 5

Vậy x = 5 

c, (3-x).(x-3)=0

=> \(\orbr{\begin{cases}3-x=0\\x-3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3-0\\x=0+3\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x = 3