K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

\(\frac{a}{ab}\)\(\frac{a}{ax10+b}\)\(\frac{a}{6}\)

=> (ax10 + b) a = 6a 

=> .............

đến đây tự làm nhé 

thanks

28 tháng 5 2015

\(\frac{a}{ab}=\frac{1}{6.a}\Rightarrow\frac{a:a}{\left(ab\right):a}=\frac{1}{6a}\Rightarrow ab:a=6.a\)

                                                    \(\Rightarrow ab:a^2=6\) 

Vì \(10\le ab\le99\) nên \(2\le a^2\le4\)

 + nếu a= 2 thì ab = 6 x 22 = 24 (thõa mãn)

  + Nếu a=3 thì ab = 6 x 32 = 54 (loại)

  + Nếu a=4 thì ab = 6 x 42 = 96 (loại)

 Vậy \(\frac{a}{ab}=\frac{2}{24}=\frac{1}{12}\) 

28 tháng 5 2015

cách làm Thạch đúng nhưng sủa lại \(2\le a^2\le4\) thành \(2\le a\le4\) 

15 tháng 2 2017

Ta có:

\(\frac{a}{ab}=\frac{1}{6a}\) <=> \(\frac{a}{10a+b}=\frac{1}{6a}\)<=> 6a.a=10a+b => b=2a.(3a-5)    (1)

Do 0\(\le\)a, b\(\le\)9  Nên từ (1) => a=2 (vì a=1=> b<0; và a>2 => b>10 loại)

a=2 => b=2.2.(6-5)=4

Phân số đó là: \(\frac{2}{24}\)

15 tháng 2 2017

ab = \(\frac{1}{12}\)

k nha bạn !

                                                               

                                                                

1 tháng 9 2016

1) Khi bớt ở cả tử số và mẫu số của một phân số thì hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đó không thay đổi. Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số là:

          47 - 23 = 24

Coi tử số mới là 7 phần bằng nhau thì mẫu số mới là 13 phần như thế, hiệu là 24.

Hiệu số phần bằng nhau là:

          13 - 7 = 6 (phần)

Giá trị 1 phần là:

         24 : 6 = 4

Tử số mới là:

        4 . 7 = 28

Số nguyên cần tìm là:
        23 - 28 = -5

              Đáp số: -5

1 tháng 9 2016

Bài 1:

Giải:

Gọi số nguyên đó là a ( \(a\in Z\) )

Theo bài ra ta có:
\(\frac{23-a}{47-a}=\frac{7}{13}\Rightarrow\left(23-a\right).13=7.\left(47-a\right)\)

\(\Rightarrow299-13a=329-7a\)

\(\Rightarrow13a-7a=299-329\)

\(\Rightarrow6a=-30\)

\(\Rightarrow a=-5\)

Vậy số cần tìm là -5
 

8 tháng 2 2016

phân số đó =1/6

8 tháng 2 2016

phân số đó là \(\frac{1}{6}\)

5 tháng 6 2017

Bạn gì ơi đăng thì đăng ít bài 1 thôi bạn đăng nhiều thế chẳng ai làm hết đc đâu

5 tháng 6 2017

Mình làm bài 4 

Ta có ; 7n và 7n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp 

Mà ƯCLN của 2 số nguyên liên tiếp luôn luôn bằng 1

Vậy phân số : \(\frac{7n}{7n+1}\) luôn luôn tối giản với mọi n

27 tháng 5 2015

Ta có:

\(S=1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+...+\frac{1}{2001!}\)

\(=2+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\)

Ta lại có:

\(\frac{1}{2!}=\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3!}<\frac{1}{2.3}\)

\(...\)

\(\frac{1}{2001!}<\frac{1}{2000.2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2000.2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2000}-\frac{1}{2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1-\frac{1}{2001}=\frac{2000}{2001}<1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\right)+2<1+2\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<3\)