K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

1. Ta có : 3n + 3 \(⋮n-1\Rightarrow3n-3+6⋮n-1\Rightarrow3\left(n-1\right)+6⋮n-1\)

Vì 3(n - 1) \(⋮\)n - 1

=> 6 \(⋮n-1\)

=> n - 1 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)

<=> \(n\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

2) 2n + 6 \(⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

Vì 2(n + 1) \(⋮\)n + 1

=> 4 \(⋮n+1\)

=> \(n+1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

<=> n \(\in\left\{0;1;3\right\}\)

3. 10n + 20 \(⋮2n+1\Leftrightarrow5\left(2n+1\right)+15⋮2n+1\)

Vì 5(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

<=> 15 \(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1 \(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15-1;-3;-5;-15\right\}\)

<=> \(n\in\left\{0;1;2;7\right\}\)

TL

3n + 29 chia hết cho n + 3 <=> 20 chia hết chi n+3 <=> n+3 thuộc Ư(20)={1,2,4,5,10,20}

Với n + 3 = 1 => n không thuộc N (loại)

Với n + 3 = 2 => n không thuộc N (loại)

Với n + 3 = 4 => n = 1

Với n + 3 = 5 => n = 2

Với n+3 = 10 => n = 7

Với n + 3 = 20 => n = 17

11 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56174930308.html

Tham khảo vài câu ở đây nha !

12 tháng 2 2020

Bạn ơi mình ko vào được

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

NM
22 tháng 10 2021

a. ta có

3n+3 =3(n+1) luôn chia hết cho n+1 với mọi số tự nhiên n

b. ta có :\(5n+19\text{ chia hết cho 2n+1 thì }10n+38\text{ cũng chia hết cho 2n+1}\)

mà \(10n+38=5\left(2n+1\right)+33\text{ chia hết cho }2n+1\) khi 33 chia hết cho 2n+1

hay \(2n+1\in\left\{1,3,11,33\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,5,16\right\}\)

27 tháng 6 2018

\(a,\text{ }4n+2⋮2n+6\)

\(\Rightarrow4n+2+10-10⋮2n+6\)

\(\Rightarrow4n+12-10⋮2n+6\)

\(\Rightarrow2\left(2n+6\right)-10⋮2n+6\)

      \(2\left(2n+6\right)⋮2n+6\)

\(\Rightarrow10⋮2n+6\)

\(\Rightarrow2n+6\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow2n+6\in\left\{-1;1;-2;2;-5;5;-10;10\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-7;-5;-8;-4;-11;-1;-16;4\right\}\)

\(\Rightarrow n=2\)

b, 3n chia hết cho n 

=> 38 chia hết cho n

=> n là ước tự nhiên của 38

27 tháng 6 2018

Tôi đồng ý như cách làm của bạn Nguyễn Phương Uyên

18 tháng 3 2021

a) Vì n\(\inℕ\)nên n + 1 \(\inℕ\)và 2n + 3\(\inℕ\).

Gọi d \(\in\)ƯCLN ( n + 1 , 2n + 3 )

\(\Rightarrow n+1⋮d\)và \(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản .

                           Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản \(\forall n\inℕ\).

18 tháng 3 2021

b) TƯƠNG TỰ CÂU (a)

22 tháng 12 2015

*:chia hết cho 2n-3

Vì 3n+1 chia hết cho 2n-3=>2(3n+1)hay6n+2 chia hết cho 2n-3  (1)

Vì 2n-3 chia hết cho 2n-3 =>3(2n-3) hay 6n-9 chia hết cho 2n-3  (2)

Từ (1) và (2) =>(6n+2)-(6n-9) *

                       =>6n+2-6n+9 *

                       =>6n-6n+2+9 *

                       =>0+11 *

                       =>11 *

      2n-3      1     11

         n         2      7

Tick mik nha

22 tháng 12 2015

Potter Harry chép của oOo La Hét Trong Toa Loét oOo chứ gì, giỏi thì giải chi tiết ra giùm mik