K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

Vì 2n + 1 chia hết cho 6-3n

suy ra 6n+6 cũng chia hết cho 6-3n

Mik gợi ý như thế thôi, phần sau dễ lắm bạn tự tìm hiểu nha mik đang có việc gấp 

Nhớ kb với mik  nhé

26 tháng 11 2017

a là sao

10 tháng 2 2018

khổ qua hya là xem trên mạng ý

23 tháng 12 2017

Vì mình không biết đánh dấu chia hết ở đâu nên mình thay bằng dấu chia,mong bạn thông cảm.

a,    n+6:n+2

<=>(n+2)+4:n+2

mà n+2:n+2

<=>4:n+2

<=>n+2 =1 hoặc 2 hoặc 4

<=>n=0 hoặc 2(trường hợp n+2=1 k được vì n nguyên dương)

b,   2n+3:n-2

<=>n+(n-2)+5:n-2

mà n-2:n-2

<=>n+5:n-2

<=>(n-2)+7:n-2

mà n-2:n-2

<=>7:n-2(vì mình k có thời gian nên đến đây bạn tự làm nhé.n-2 thuộc Ư(7)sau đó tính n)

c,   3n+1:1n-3n

Câu này mình nghĩ là k tìm dc giá trị của n vì 1n làm sao trừ được 3n?(Thực ra là chưa học tới^^)

nhớ k cho mình nha

16 tháng 1 2016

lớp 6 chưa hok chính phương

3 tháng 11 2019

a) Ta có: \(n+15⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)+18⋮n-3\)

\(\Rightarrow18⋮n-3\)(vì \(n-3⋮n-3\))

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(18\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;5;6;9;12;21\right\}\)

Do n > 5 nên:

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;21\right\}\)

3 tháng 11 2019

Cảm ơn nk

6 tháng 1 2018

gọi d là UCLN (2n+1:3n+1)

ta có 2n+1 chia hết cho d            suy ra 3.(2n+1) chia hết cho d          suy ra 6n+3 chia hết cho d

         3n+1 chia hết cho d                      2.(3n+1) chia hết cho d                    6n+2 chia hết cho d    ta lấy 6n-6n là hết;3-2=1

                                                                                                                                                    suy ra d=1

                                                                                                        UCLN(2n+1;3n+1)=1