K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Ta có: \(\frac{8}{2^n}=2\)

\(\Leftrightarrow2^n=4\)

hay n=2

Vậy: n=2

c) Ta có: \(\frac{1}{2}^{2n-1}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow2n-1=3\)

\(\Leftrightarrow2n=4\)

hay n=2

Vậy: n=2

19 tháng 6 2015

a) \(=2n^3-n^2+2n^2-n+8n-4+5=\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5\)

vì (2n-1)(n^2+n+4) đã chia hết cho 2n-1 rồi => muốn biểu thức này chia hết cho 2n-1 => 5 phải chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1 thuộc Ư(5) <=> 2n-1 thuộc (1;5) (chị k biết lớp 7 đã học đến số nguyên chưa, thôi thì ở đây cứ xét n thuộc N nha. nếu học rồi thì chỉ cần xét thêm các ước âm là ok) 

2n-115
n13

 

=> n thuộc (1;3)

b) \(n^3-2n^2+2n^2-4n+4n-8+6=\left(n-2\right)\left(n^2+2n+4\right)+6\)

vì.... (giải thích như câu a) => n-2 phải thuộc Ư(6) <=> n-2 thuộc (1;2;3;6) <=> (lập bảng như câu a) n thuộc (3;4;5;8) 

c) \(n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3=n\left(n^2+n+1\right)-4\left(n^2+n+1\right)+3=\left(n^2+n+1\right)\left(n-4\right)+3\)

vì.... (giải thích như câu a) => n^2+n+1 phải thuộc Ư(3) <=>n^2+n+1  thuộc(1;3) <=>

cái này xét trường hợp nha

n^2+n+1 =1 <=> n(n+1)=0 <=> n=0(t/m ) hoặc n=-1(loại)

th2: \(n^2+n+1=3\Leftrightarrow n^2+n-2=0\Leftrightarrow n^2+2n-n-2=0\Leftrightarrow\left(n+2\right)\left(n-1\right)=0\)

 

=> n=-2(loại) hoặc n=1

\(n^3+n-n^2-1+n+8=\left(n^2+1\right)\left(n-1\right)+n+8\)nếu lấy đa thức này chia cho n^2+1 ta sẽ đc số dư là n+8 => để là phép chia hết thì n+8=0 <=> n=-8 (loại)

25 tháng 11 2017

a) = 2n 3 − n 2 + 2n 2 − n + 8n − 4 + 5 = 2n − 1 n 2 + n + 4 + 5 vì (2n-1)(n^2+n+4) đã chia hết cho 2n-1 rồi => muốn biểu thức này chia hết cho 2n-1 => 5 phải chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1 thuộc Ư(5) <=> 2n-1 thuộc (1;5) (chị k biết lớp 7 đã học đến số nguyên chưa, thôi thì ở đây cứ xét n thuộc N nha. nếu học rồi thì chỉ cần xét thêm các ước âm là ok) 2n-1 1 5 n 1 3 => n thuộc (1;3) b) n 3 − 2n 2 + 2n 2 − 4n + 4n − 8 + 6 = n − 2 n 2 + 2n + 4 + 6 vì.... (giải thích như câu a) => n-2 phải thuộc Ư(6) <=> n-2 thuộc (1;2;3;6) <=> (lập bảng như câu a) n thuộc (3;4;5;8) c) n 3 + n 2 + n − 4n 2 − 4n − 4 + 3 = n n 2 + n + 1 − 4 n 2 + n + 1 + 3 = n 2 + n + 1 n − 4 + 3 vì.... (giải thích như câu a) => n^2+n+1 phải thuộc Ư(3) <=>n^2+n+1 thuộc(1;3) <=> cái này xét trường hợp nha n^2+n+1 =1 <=> n(n+1)=0 <=> n=0(t/m ) hoặc n=-1(loại) th2: n 2 + n + 1 = 3⇔n 2 + n − 2 = 0⇔n 2 + 2n − n − 2 = 0⇔ n + 2 n − 1 = 0 => n=-2(loại) hoặc n=1 n 3 + n − n 2 − 1 + n + 8 = n 2 + 1 n − 1 + n + 8 nếu lấy đa thức này chia cho n^2+1 ta sẽ đc số dư là n+8 => để là phép chia hết thì n+8=0 <=> n=-8 (loại) 

hơi rối một ít k cho mk nha

11 tháng 9 2016

a, 16/2n=2

<=>2n=8

<=>n=4

b, (-3)^n =-27*81=-2187

n=7( vì (-3)^7 =-2187

c, 8^n : 2^n =4

<=> (8:2)^n=4

4^n=4

n=1

6 tháng 8 2019

Tick và theo dõi mik nhá!

Tham khảo: bài 3

Lũy thừa của một số hữu tỉ

6 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/e81eWkc.jpg
11 tháng 6 2017

Bài 10:
a)  (1/3)n = 1/81
=> (1/3)n = (1/3)4
=>     n   =    4

b)  -512/343 = (-8/7)n
=> (-8/7)3    = (-8/7)n
=>     3       =     n     (hay n = 3)

c)  (-3/4)n = 81/256
=> (-3/4)n = (-3/4)4
=>     n    =     4

d)  64/(-2)n = (-2)3
=> 64/(-2)n = -8
=>     (-2)n = -8
=>     (-2)n = (-2)3
=>        n  =   3

Bài 11: (không có y để tìm nhé)
a)  (0,4x - 1,3)2 = 5,29
=> (0,4x - 1,3)2 = (2,3)2
=>  0,4x - 1,3    =  2,3
=>  0,4x           = 3,6
=>       x           = 9

b)  (3/5 - 2/3x)3 = -64/125
=> (3/5 - 2/3x)3 = (-4/5)3
=>  3/5 - 2/3x   =  -4/5
=>          2/3x   = 7/5
=>              x    = 21/10