Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài quãng sông, vận tốc ca nô, vận tốc của nước sông lần lượt là \(s_{AB},v,a\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên là: \(t=\dfrac{s_{AB}}{v}\left(h\right)\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi xuôi dòng: \(t_1=\dfrac{s_{AB}}{v+a}\)
Theo đề ta có: \(t-t_1=\dfrac{3}{20}\left(h\right)\Rightarrow\dfrac{s_{AB}}{v}-\dfrac{s_{AB}}{v+a}=\dfrac{3}{20}\left(1\right)\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi ngược dòng: \(t_2=\dfrac{s_{AB}}{v-a}=\dfrac{7}{5}\left(h\right)\left(2\right)\)
Chia vế với vế của (1) và (2) ta được: \(\left(v-a\right)\left(\dfrac{1}{v}-\dfrac{1}{v+a}\right)=\dfrac{3}{28}\)
\(\Rightarrow28a^2+3v^2-25av=0\)
Chia cả 2 vế cho tích \(v.a\), ta được: \(28\dfrac{a}{v}+3\dfrac{v}{a}-25=0\)
Đặt \(x=\dfrac{v}{a}\)
\(\Rightarrow28\dfrac{1}{x}+3x-25=0\)
\(\Rightarrow3x^2-25x+28=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Với \(x=7\Rightarrow\dfrac{v}{a}=7\Rightarrow a=\dfrac{v}{7}\)
Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow t=\dfrac{6}{5}\left(h\right)=1,2\left(h\right)=1h12p\left(tm\right)\)
Với \(x=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{v}{a}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow a=\dfrac{3v}{4}\)
Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow t=\dfrac{7}{20}\left(h\right)=21\left(p\right)\left(tm\right)\)
T I C K CHO MÌNH NHÉ :
– Nghĩa bóng: “lá lành” là con người lúc yên ổn, thuận lợi, giàu có. Còn 'lá rách” là con người lúc sa cơ, thất thế, nghèo khó. – Câu tục ngữ khuyên con người nên biết giúp đờ, đùm bọc những người gặp cảnh khốn cùng, khó khăn.
khao thảm:
Trong cuộc sống, mỗi người có một hoàn cảnh khác nhau. Bởi vậy mà ông cha ta mới có câu “Lá lành đùm lá rách” để khuyên nhủ con người về tấm lòng đùm bọc, sẻ chia.
Đầu tiên, xét về nghĩa đen, chúng ta dễ dàng bắt gặp hình các bà, các mẹ khi gói bánh hay đồ ăn, thường bọc nhiều lớp lá lên nhau, lá rách xếp trước, lá lành xếp sau. Còn xét về nghĩa bóng, “lá lành” chỉ những con người có cuộc sống tốt đẹp, “lá rách” chỉ những con người có cuộc sống khốn khổ, vất vả. Như vậy, câu tục ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.
Mỗi người sinh ra đều có một hoàn cảnh riêng: có người sung sướng, có người khổ cực. Ngoài kia vẫn còn rất nhiều những mảnh đời bất hạnh, có cuộc sống khó khăn. Những đứa trẻ nghèo khổ không được học hành, những người già cả vất vả mưu sinh, những người phải gánh chịu thiên tai bão lũ… Vậy nên, chúng ta là những con người may mắn có cuộc đời hạnh phúc, cần có tấm lòng yêu thương và sẵn lòng giúp đỡ những phận đời cơ cực đó trong khả năng của mình. Đồng thời, mỗi người cũng không nên có thái độ, dè bỉu coi khinh, xa lánh những người mang phận “lá rách”. Sự thấu hiểu, thông cảm và sẻ chia góp phần làm cho xã hội ngày một tươi sáng hơn, khiến cho những con người cùng khổ có thêm niềm tin, động lực để phấn đấu trong cuộc sống.
ta có:
do R tương đương nhỏ hơn R đó nên R 20Ω mắc // với X nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{X}=\frac{1}{7,5}\Rightarrow X=12\Omega\)
do X nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với Y nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{12}\Rightarrow Y=30\Omega\)
do Y lớn hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc nối tiếp với Z nên ta có:
Z+20=30\(\Rightarrow Z=10\Omega\)
do Z nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với T nên ta có:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{T}=\frac{1}{10}\Rightarrow T=20\Omega\)
do T=R 20Ω nên:
có ít nhất 5 điện trở mắc với nhau và chúng mắc như sau:
{[(R // R)nt R] //R} // R
Để mốc mà chả ai giúp, thôi tag bừa đây
Mấy bác chuyên lí giúp em cái!
@nguyen thi vang @hotrongnghia @Nguyễn Thanh Hằng @Luân Đào @Phùng Tuệ Minh
P/S: Tag mấy bạn ở BXH tuần này
Mặt nước có tác dụng như một gương phẳng, vì vậy ánh sáng từ Mặt Trăng truyền tới phản xạ trên mặt nước tạo thành ảnh của Mặt Trăng dưới nước
→ Đáp án C
Mặt nước có tác dụng như một gương phẳng, vì vậy ánh sáng sáng từ Mặt Trăng truyền tới phản xạ trên mặt nước tạo thành ảnh của Mặt Trăng dưới nước. Vì vậy trong nước có ánh trăng
Đáp án: C
+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng
+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.
+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.
+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.
+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.
+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.
Đây nhé bạn:
+ Sông sâu mà biển cũng sâu
Muốn ăn cá lớn, rong câu cho dài.
+ Chừng nào chim nọ lìa cành
Cá kia lìa biển anh đành lìa quê
cre: Thẻ: biển | Ca dao Mẹ
+ Thuyền tôi chở lưới chở câu
Thuyền đâu mà chở hàm râu ông già
cre: Thẻ: thuyền | Ca dao Mẹ