K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

\(\sqrt{50}=5\sqrt{2}\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}=5\sqrt{2}\left(x,y\in Z^+\right)\)

Ta có: \(5\sqrt{2}=\sqrt{0}+5\sqrt{2}=\sqrt{2}+4\sqrt{2}=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}\)

                         \(=5\sqrt{2}+\sqrt{0}=4\sqrt{2}+\sqrt{2}=3\sqrt{2}+2\sqrt{2}\)              

  • \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{0}+5\sqrt{2}=\sqrt{0}+\sqrt{50}\Rightarrow x=0;y=50\left(KTMDK\right)\)   
  • \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{2}+4\sqrt{2}=\sqrt{2}+\sqrt{32}\Rightarrow x=2;y=32\left(TMDK\right)\)
  •  \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}=\sqrt{8}+\sqrt{18}\Rightarrow x=8;y=18\left(TMDK\right)\)  
  • \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=5\sqrt{2}+\sqrt{0}=\sqrt{50}+\sqrt{0}\Rightarrow x=50;y=0\left(KTMDK\right)\)     
  • \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=4\sqrt{2}+\sqrt{2}=\sqrt{32}+\sqrt{2}\Rightarrow x=32;y=2\left(TMDK\right)\)
  • \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=3\sqrt{2}+2\sqrt{2}=\sqrt{18}+\sqrt{8}\Rightarrow x=18;y=8\left(TMDK\right)\)

Vậy nghiệm của phương trình (x;y) = (2;32), (8;18), (32;2), (18;8)

dễ thôi :)))

\(\Leftrightarrow x+y+2\sqrt{xy}=1980\)

vì x;y là các số nguyên dương nên x+y là số nguyên dương

\(\Rightarrow2\sqrt{xy}\in Z^+\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0;y=1980\\x=1980;y=0\end{cases}}\)

27 tháng 2 2020

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ge1\\y\ge1\end{cases}}\)

pt <=> \(2x\sqrt{y-1}+4y\sqrt{x-1}=3xy.\)

<=> \(xy-2x\sqrt{y-1}+2xy-4y\sqrt{x-1}=0\)

<=> \(x\left(y-1\right)-2\sqrt{x}.\sqrt{x\left(y-1\right)}+x+2\left[y\left(x-1\right)-2\sqrt{y}\sqrt{y\left(x-1\right)}+y\right]=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x\left(y-1\right)}-\sqrt{x}\right)^2+2\left(\sqrt{y\left(x-1\right)}-\sqrt{y}\right)^2=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x\left(y-1\right)}-\sqrt{x}=0\\\sqrt{y\left(x-1\right)}-\sqrt{y}=0\end{cases}}\)vì (\(\left(\sqrt{x\left(y-1\right)}-\sqrt{x}\right)^2+2\left(\sqrt{y\left(x-1\right)}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\)với mọi x, y)

<=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x\left(y-1\right)}=\sqrt{x}\\\sqrt{y\left(x-1\right)}=\sqrt{y}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y-1=1\\x-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\x=2\end{cases}}\left(tm\right)\)

Kết luận:...

27 tháng 2 2020

Ths bạn

BT học sinh giỏi lớp 9 :))

18 tháng 10 2020

\(\Leftrightarrow x+y+3+2\sqrt{x+y+3}+1=x+2\sqrt{xy}+y\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+y+3}=\sqrt{xy}-2\Leftrightarrow x+y+3=xy-4\sqrt{xy}+4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}=\frac{xy-x-y+1}{4}\)

Nếu xy không là số chính phương thì VT là số vô tỉ còn VP là số hữu tỉ (vô lý)

Vậy \(xy=k^2\Rightarrow\sqrt{xy}=k\)

Ta có : \(x+y+3=xy-4\sqrt{xy}+4\Leftrightarrow x+y+2\sqrt{xy}=xy-2\sqrt{2xy}+1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2=\left(\sqrt{xy}+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{xy}-1\)(*)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y}=k-1-\sqrt{x}\Leftrightarrow y=\left(k-1\right)^2-2\left(k-1\right)\sqrt{x}+x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{\left(k-1\right)^2+x-y}{2\left(k-1\right)}\)( vì .....k>2)

Nếu x không là số chính phương thì VT là số vô tỉ, VP là hữu tỉ(vô lý)

Vậy x là số chính phương , tương tự y là số chính phương.

Đặt \(x=a^2;y=b^2\), từ (*) \(a+b=ab+1\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=2\)

Ta tìm được (a;b)=(2;3);(3;2)=> (x;y)=(4;9);(9;4)

10 tháng 1 2018

\(\sqrt{x+3\sqrt{3}}=\sqrt{y}+\sqrt{z}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{3}-2\sqrt{yz}=y+z-x\)

Ta có VP là số nguyên nên VT cũng phải là số nguyên

Giả sử \(yz=a^2\) thì VT không phải số nguyên

Nên yz không phải số chính phương.

Nên để VT là số nguyên thì chỉ có thể là O

\(\Rightarrow3\sqrt{3}=2\sqrt{yz}\)

\(\Rightarrow yz=\frac{27}{4}\) loại vì yz là số nguyên dương

Vậy PT vô nghiệm

26 tháng 5 2018

tích đi rồi t làm 

27 tháng 5 2018

9 T I C H  sai buồn

\(A=\frac{\sqrt{x^3}}{\sqrt{xy}-2y}-\frac{2x}{x+\sqrt{x}-2\sqrt{xy}-2\sqrt{y}}.\frac{1-x}{1-\sqrt{x}}..\)

nhờ vào năng lực rinegan tối hậu của ta , ta có thể dễ dàng nhìn thấy mẫu chung 

\(x+\sqrt{x}-2\sqrt{xy}-2\sqrt{y}=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)=\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(A=\frac{\sqrt{x^3}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}-\frac{2x\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}.\)

\(\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-x\)

\(A=\frac{\sqrt{x^3}-2x\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x\sqrt{x}-2x\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x}{\sqrt{y}}\)

b) thay y=625 vào ta được

\(\frac{x}{\sqrt{625}}=\frac{x}{25}< 0.2\Leftrightarrow x< 5\)

vậy   \(0< x< 5\)