Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(f\left(x\right)=3x-9\)
\(f\left(x\right)=3\left(x-3\right)=0\)
Vậy \(x-3=0\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức f(x)
b) \(g\left(x\right)=x^2-5x+4\)
\(g\left(x\right)=x^2-4x-x+4=0\)
\(x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
Vậy \(x-1=0\)hoặc \(x-4=0\)
\(\Rightarrow x=1\)hoặc \(x=4\)
Vậy đa thức g(x) có 2 nghiệm là x =1 và x = 4
c) \(h\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}\)
\(h\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}=0\)
\(2x=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{4}\)
vậy x = 1/4 là nghiệm của đa thức h(x)
d) \(k\left(x\right)=\left(x+2\right).\left(x-3\right)\)
\(k\left(x\right)=\left(x+2\right).\left(x-3\right)=0\)
Vậy \(x+2=0\)hoặc \(x-3=0\)
=> \(x=-2\)hoặc \(x=3\)
Vậy x = -2 và x = 3 là 2 nghiệm của đa thức k(x)
1)
f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.
h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.
g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.
k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9 hoặc 9.
m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.
n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.
A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.
2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)
3x - 6 = 0
3x = 6
x = 6 : 3
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)
-5x + 30 = 0
-5x = -30
x = -30 : (-5)
x = 6
Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức trên
(x - 3)(16 - 4x) = 0
- x - 3 = 0
x = 3
- 16 - 4x = 0
4x = 16
x = 16 : 4
x = 4
Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên
x^2 - 81 = 0
x^2 = 81
x^2 = \(\left(\pm9\right)^2\)
x = \(\pm9\)
Vậy x = 9 và x = -9 là nghiệm của đa thức trên
x^2 + 7x - 8 = 0
x^2 - x + 8x - 8 = 0
x(x - 1) + 8(x - 1) = 0
(x + 8)(x - 1) = 0
- x + 8 = 0
x = -8
- x - 1 = 0
x = 1
Vậy x = -8 và x = 1 là nghiệm của đa thức trên
5x^2 + 9x + 4 = 0
5x^2 + 5x + 4x + 4 = 0
5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0
(5x + 4)(x + 1) = 0
- 5x + 4 = 0
5x = -4
x = -4/5
- x + 1 = 0
x = -1
Vậy x = -4/5 và x = -1 là nghiệ của đa thức trên
Chúc bạn học tốt
a: Đặt f(x)=0
=>3x-6=0
hay x=2
b: Đặt h(x)=0
=>(x-4)(x+4)=0
=>x=4 hoặc x=-4
c: Đặt g(x)=0
=>-5x+30=0
hay x=6
d: Đặt p(x)=0
=>35x-56+21=0
=>35x=35
hay x=1
Bài 7: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) f(x)= 3x - 6
3x - 6 = 0
= 3x = 6
= x = 6 : 3
= x = 2
Vậy 2 là nghiệm của f(x).
b) h(x)= x2 - 16
x2 - 16 = 0
= ( x - 4 ) ( x + 4 ) = 0
= x = 4 hoặc x = -4
Vậy 4 hoặc -4 là nghiệm của h(x).
c) g(x)= -5x + 30
-5x + 30 = 0
= -5x = -30
= x = -30 : -5
= x = 6
Vậy 6 là nghiệm của g(x).
d) p(x)= 7 ( 5x - 8 ) + 21
7 ( 5x - 8 ) + 21 = 0
= 35x - 56 + 21 = 0
= 35x - 35 = 0
= 35x = 35
= x = 35 : 35
= x = 1
Vậy 1 là nghiệm của p(x).
a) 2x - 5 = 0
2x = 0 + 5
2x = 5
x = 5:2
x = 5/2
b) x^3 - x^5 = 0
c) -7x + 3 = 0
-7x = 0 - 3
-7x = -3
x = -3 : - 7
x = 3/7
e) x^2 - 5x = 0
f ( 3x - 2 ) . ( 5 x^2 + 125 )=0
g) -x + 3/4 = 0
-x = 0 - 3/4
-x = -3/4
x = 3/4
Có mấy câu k bk giải
1)
f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.
h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.
g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.
k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9 hoặc 9.
m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.
n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.
A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.
2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)
a) Đặt f(x)=0
\(\Leftrightarrow-5x-4=0\)
\(\Leftrightarrow-5x=4\)
hay \(x=-\frac{4}{5}\)
Vậy: \(S=\left\{-\frac{4}{5}\right\}\)
b) Đặt F(x)=0
\(\Leftrightarrow13-3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x=13\)
hay \(x=\frac{13}{3}\)
Vậy: \(S=\left\{\frac{13}{3}\right\}\)
c) Đặt h(x)=0
\(\Leftrightarrow-15+5x=0\)
\(\Leftrightarrow5x=15\)
hay x=3
Vậy: S={3}
d) Đặt k(x)=0
\(\Leftrightarrow\frac{4}{5}x+\frac{16}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{5}x=-\frac{16}{25}\)
hay \(x=-\frac{16}{25}:\frac{4}{5}=\frac{-16}{25}\cdot\frac{5}{4}=-\frac{80}{100}=-\frac{4}{5}\)
Vậy: \(S=\left\{-\frac{4}{5}\right\}\)