K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2016

Vì số thừa số của các số hạng đều là chẵn nên mỗi số hạng đều là nguyên dương

Vì 1 = 0 + 1 nên ( x - 5 ) phải là 0

=> ( x - 5 ) 8 = 0

=> x - 5 = 0

=> x = 5 

13 tháng 1 2016

Tương tự có thể tìm ra x = 6 nữa 

8 tháng 7 2018

cả 2 pt đều giải theo kiểu cái đầu nhóm với cái cuối, 2 cái ở giữa nhóm với nhau. sau đó giải theo cách đặt ẩn phụ

21 tháng 2 2020

1) \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+2x+10\right)\left(x^2+4x+3x+12\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24=0\)

Đặt \(x^2+7x=a\), nên ta có :

\(\left(a+10\right)\left(a+12\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+11-1\right)\left(x+11+1\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+11\right)^2-1\right]-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+11\right)^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+11-5\right)\left(x+11+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x+16\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-16\end{cases}}\)

23 tháng 11 2016

x=-3 la nghiem 

(chi tiet sau)

23 tháng 11 2016

Đk:\(-\sqrt{10}\le x\le\sqrt{10}\)

\(\left(x+3\right)\sqrt{10-x^2}=x^2-x-12\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\sqrt{10-x^2}=\left(x+3\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\sqrt{10-x^2}-\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\sqrt{10-x^2}-\left(x-4\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\\sqrt{10-x^2}-\left(x-4\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\\sqrt{10-x^2}=x-4\left(\text{*}\right)\end{cases}}\)

Đk(*):\(x\ge4\). Bình phương 2 vế ta có:

\(10-x^2=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot3=4\)

\(\Leftrightarrow x_{1,2}=\frac{4\pm\sqrt{4}}{2}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=1\\x_2=3\end{cases}}\) (loại vì \(x\ge4\))

Vậy....

8 tháng 3 2017

1/ nhân 4 cả 2 vế lên, vế trái sẽ trở thành (2x+1)(2x+2)^2(2x+3), nhân 2x+1 với 2x+3, cái bình phương phân tích ra
thành (4x^2+8x+3)(4x^2+8x+4)=72
đặt 4x^2+8x+4=a \(\left(a\ge0\right)\)

thay vào ta có (a-1)a=72 rồi bạn phân tích thành nhân tử sẽ có nghiệm là 9 và -8 loại được -8 thì nghiệm của a là 9
suy ra 2x+1=3 hoặc -3, tính ra được x rồi nhân vào với nhau

2/\(\Leftrightarrow5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2\left[\left(x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)\right]\)

đặt căn x+1=a, căn x^2-x+1=b (a,b>=0)
thay vào ra là \(2a^2-5ab+2b^2=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\)

suy ra a=2b hoặc b=2a, thay cái kia vào bình phương lên giải nốt phương trình rồi nhân nghiệm với nhau

10 tháng 3 2017

Nghiệm nguyên.

2x+3=(2x+1)+2

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left[\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\right]^2+2\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2=18\\ \)

2x+1 luôn lẻ---> x+1 phải chẵn --> x phải lẻ---> x=2n-1

\(\left(4n+3\right)\left(2n\right)^2\left(4n+1\right)=18\)

18 không chia hết co 4 vậy vô nghiệm nguyên.

Viết diễn dải dài suy luận logic rất nhanh

20 tháng 12 2018

Lần sau đừng tự tiện xếp vào phần bất pt bạn nhé :(

Ta có : \(4\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)\left(x+12\right)=3x^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+5\right)\left(x+12\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)=3x^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+17x+60\right)\left(x^2+16x+60\right)=3x^2\)(1)

Đặt \(x^2+16x+60=a\)

Pt (1) \(\Leftrightarrow4\left(a+x\right)a=3x^2\)

         \(\Leftrightarrow4\left(a^2+ax\right)=3x^2\)

          \(\Leftrightarrow4a^2+4ax=3x^2\)

          \(\Leftrightarrow4a^2+4ax+x^2=4x^2\)

         \(\Leftrightarrow\left(2a+x\right)^2=4x^2\)

          \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a+x=2x\\2a+x=-2x\end{cases}}\)

*Nếu \(2a+x=2x\)

\(\Leftrightarrow2a=x\)

\(\Leftrightarrow x^2+16x+60=x\)

\(\Leftrightarrow x^2+15x+60=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.\frac{15}{2}.x+\frac{225}{4}+\frac{15}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{15}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\)

Pt vô nghiệm

*Nếu \(2a+x=-2x\)

\(\Leftrightarrow2a+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-16x+60\right)+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-32x+120+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-29x+120=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{29}{2}x+60=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.\frac{29}{4}.x+\frac{841}{16}+\frac{119}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{29}{4}\right)^2+\frac{119}{16}=0\)

Pt vô nghiệm

Vậy pt vô nghiệm

4 tháng 4 2017

k biết

4 tháng 4 2017

tốt ghê ha

nếu vậy thì đừng trả lời

22 tháng 12 2015

\(\int^{y=2x-m-5}_{\left(m-1\right)x-m\left(2x-m-5\right)=3m-1}\)
\(\Leftrightarrow\int^{y=2x-m-5}_{mx-x-2mx+m^2+5m=3m-1}\)
\(\Leftrightarrow\int^{y=2x-m-5}_{x\left(m+1\right)=m^2+2m+1\left(1\right)}\)
Để hệ có nghiệm duy nhất <=> pt (1) có nghiệm duy nhất <=> \(m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-1\)
khi đó x=m+1 thay vào tìm đc y=m-3
Mà \(x+y=0\Leftrightarrow m+1+m-3=0\Leftrightarrow m=1\left(TM\right)\)

22 tháng 12 2015

ta có khi \(m\ne1\), hệ có nghiệm duy nhất : x=m+1 và y=m-3

khi đó x+y=0 <=> m+1+m-3=0 => m=1