\(n^4+2n^3+2n^2+n+7\) là số chính phương

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

ko biet thi len google ma hoi nhe minh cung ko biet bai nay

10 tháng 4 2019

bạn sử dụng cốc cốc toán ý 

1 tháng 1 2017

8 nha bạn

Chúc các bạn học giỏi

nha

18 tháng 12 2019

Câu hỏi của Trương Tiền Phương - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 4 2020

1. Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 1 2017

Giả sử có số \(n\) thoả đề. Khi đó do \(a\) chính phương nên \(4a\) cũng chính phương.

Và \(4a=4n^4+8n^3+8n^2+4n+28=\left(2n^2+2n+1\right)^2+27\)

Như vậy sẽ có 2 số chính phương lệch nhau \(27\) đơn vị là số \(4a\) và \(\left(2n^2+2n+1\right)^2\).

Ta sẽ tìm 2 số chính phương như thế.

-----

Ta sẽ giải pt nghiệm nguyên dương \(m^2-n^2=27=1.27=3.9\)

Ta có bảng: 

\(m+n\)\(27\)\(9\)
\(m-n\)\(1\)\(3\)
\(m^2\)\(196\)\(36\)
\(n^2\)\(169\)\(9\)

------

Theo bảng trên thì số \(\left(2n^2+2n+1\right)^2\) (số chính phương nhỏ hơn) sẽ nhận giá trị \(169\) và \(9\).

Đến đây bạn tự giải tiếp nha bạn.

Đáp số: \(2;-3\)

19 tháng 1 2017

chịu rồi 

tk nhé 

thanks 

2222

27 tháng 9 2018

\(n^4+2n^3+2n^2+n+7=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2+n\right)^2+\left(n^2+n\right)+7=k^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(n^2+n\right)^2+4\left(n^2+n\right)+1+27=4k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n^2+2n+1\right)^2-4k^2=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(2n^2+2n+1-2k\right)\left(2n^2+2n+1+2k\right)=-27\)

Làm nôt

8 tháng 9 2019

a) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=2\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=2\)

\(\Leftrightarrow x+y=2xy\Leftrightarrow4xy=2x+2y\)

\(\Leftrightarrow4xy-2x-2y=0\Leftrightarrow2x\left(2y-1\right)-\left(2y-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2y-1\right)=1=1.1=\left(-1\right).\left(-1\right)\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}2x-1=1\\2y-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}2x-1=-1\\2y-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy x = y = 1

b) A là số chính phương nên ta đặt \(n^2+2n+8=a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2+7=a^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-\left(n+1\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(a-n-1\right)\left(a+n+1\right)=7=1.7=7.1\)

\(=\left(-1\right).\left(-7\right)=\left(-7\right).\left(-1\right)\)

Lập bảng:

\(a-n-1\)\(1\)\(7\)\(-1\)\(-7\)
\(a+n+1\)\(7\)\(1\)\(-7\)\(-1\)
\(a-n\)\(2\)\(8\)\(0\)\(-6\)
\(a+n\)\(6\)\(0\)\(-8\)\(-2\)
\(a\)\(4\)\(4\)\(-4\)\(-4\)
\(n\)\(2\)\(-4\)\(-4\)\(2\)

Mà n là số tự nhiên nên n = 2.

6 tháng 11 2017

Để \(n^2+2n+12\) là số chính phương

\(\Rightarrow n^2+2n+12=t^2\left(t\in Z^{\text{*}}\right)\)

\(\Rightarrow t^2-\left(n^2+2n+1\right)=11\)

\(\Rightarrow t^2-\left(n+1\right)^2=11\)

\(\Rightarrow\left(t+n+1\right)\left(t-n-1\right)=11\)

Dễ thấy: \(t+n+1>t-n-1\forall t,n\in Z^{\text{*}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}t+n+1=11\\t-n-1=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}t=6\\n=4\end{cases}}\)(thỏa)

Vậy \(n=4\) thì \(n^2+2n+12\) là SCP