K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 1 2019

\(2^x\left(1+2^{y-x}+2^{z-x}\right)=2^6.31\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^x=2^6\\1+2^{y-x}+2^{z-x}=31\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=6\)

\(\Rightarrow2^y+2^z=1984-2^6=1920\)

\(\Rightarrow2^y\left(1+2^{z-y}\right)=2^7.15\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^y=2^7\\1+2^{z-y}=15\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=7\\2^{z-y}=14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2^{z-7}=14\Rightarrow\) không tồn tại z nguyên dương thỏa mãn

Vậy phương trình không có nghiệm nguyên dương phù hợp

13 tháng 3 2017

\(ĐK:\)  \(x,y,z\in Z^+\)

Không mất tính tổng quát, ta giả sử  \(1\le x\le y\le z\)  nên từ pt đã cho suy ra 

\(20\ge3x^2+x^3\ge3+x^3\)  

\(\Rightarrow\) \(x^3\le17\)  hay nói cách khác  \(x\le2\)  nên kết hợp với điều kiện ở trên suy ra  \(x\in\left\{1;2\right\}\)

Ta xét các trường hợp sau đây:

\(\Omega_1:\)

13 tháng 3 2017

Bạn xét các trường hợp và đưa ra nghiệm chính xác là  \(\left(x,y,z\right)=\left(2,2,2\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2019

Lời giải:

PT \(\Leftrightarrow 2^x(1+2^{y-x}+2^{z-x})=672=2^5.3.7\)

\(\Leftrightarrow 1+2^{y-x}+2^{z-x}=2^{5-x}.3.7\)

Vì $x< y< z$ nên $1+2^{y-z}+2^x$ là số nguyên dương lẻ.

Ta xét các TH sau:

Nếu $5-x< 0$ thì $2^{5-x}\not\in\mathbb{Z}$; mà $2^{5-x}$ cũng nguyên tố cùng nhau với $3,7$ nên $1+2^{y-x}+2^{z-x}\not\in\mathbb{Z}$ (vô lý)

Nếu $5-x>0$ thì hiển nhiên $2^{5-x}$ chẵn, kéo theo $1+2^{y-x}+2^{z-x}$ chẵn (vô lý)

Do đó $5-x=0$ hay $x=5$. Thay vào PT ban đầu ta có:

$2^y+2^z=640$

\(\Leftrightarrow 2^y(1+2^{z-y})=640=2^7.5\)

Vì $2^y$ chỉ có ước nguyên tố là $2$ và $1+2^{z-y}$ lẻ nên $2^y=2^7; 1+2^{z-y}=5$

$\Rightarrow y=7; z=9$

Vậy $(x,y,z)=(5,7,9)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2019

Lời giải:

PT \(\Leftrightarrow 2^x(1+2^{y-x}+2^{z-x})=672=2^5.3.7\)

\(\Leftrightarrow 1+2^{y-x}+2^{z-x}=2^{5-x}.3.7\)

Vì $x< y< z$ nên $1+2^{y-z}+2^x$ là số nguyên dương lẻ.

Ta xét các TH sau:

Nếu $5-x< 0$ thì $2^{5-x}\not\in\mathbb{Z}$; mà $2^{5-x}$ cũng nguyên tố cùng nhau với $3,7$ nên $1+2^{y-x}+2^{z-x}\not\in\mathbb{Z}$ (vô lý)

Nếu $5-x>0$ thì hiển nhiên $2^{5-x}$ chẵn, kéo theo $1+2^{y-x}+2^{z-x}$ chẵn (vô lý)

Do đó $5-x=0$ hay $x=5$. Thay vào PT ban đầu ta có:

$2^y+2^z=640$

\(\Leftrightarrow 2^y(1+2^{z-y})=640=2^7.5\)

Vì $2^y$ chỉ có ước nguyên tố là $2$ và $1+2^{z-y}$ lẻ nên $2^y=2^7; 1+2^{z-y}=5$

$\Rightarrow y=7; z=9$

Vậy $(x,y,z)=(5,7,9)$