Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko phải bài của mk nên bn ko tick cx đc,mk chỉ đăng lên để giúp bn thôi
\(\Leftrightarrow x^y+y^x+x^3+y^3+1+3\left(x+y\right)\left(x+1\right)\left(y+1\right)=x^3+y^3+1+z\)
\(\Leftrightarrow x^y+y^x+3\left(x+y\right)\left(y+1\right)\left(x+1\right)=z\)
Do \(VT>3\Rightarrow z>3\Rightarrow z\) lẻ đồng thời z không chia hết cho 3
Nếu \(x;y\) đều lẻ hoặc đều chẵn \(\Rightarrow VT\) chẵn (không thỏa mãn)
\(\Rightarrow\) x và y có đúng 1 số chẵn, do vai trò của x; y như nhau, giả sử y chẵn \(\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow x^2+2^x+9\left(x+2\right)\left(x+1\right)=z\)
- Nếu \(x>3\Rightarrow x^2\) chia 3 dư 1, đồng thời do x lẻ \(\Rightarrow x=2k+1\)
\(\Rightarrow2^x=2^{2k+1}=2.4^k\) chia 3 dư 2
\(\Rightarrow x^2+2^x\) chia hết cho 3 \(\Rightarrow VT\) chia hết cho 3 (không thỏa mãn)
\(\Rightarrow x\le3\Rightarrow x=3\Rightarrow z=197\) (thỏa mãn)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(3;2;197\right)\)
Ta có : \(x+y+z=xyz\)(1)
Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét \(x\le y\le z\)
Vì x, y, z nguyên dương nên \(xyz\ne0\), do \(x\le y\le z\)
\(\Rightarrow xyz=x+y+z\le3z\)
\(\Rightarrow xy\le3\)
.\(\Rightarrow xy\in\left\{1;2;3\right\}\)
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (1) ta có : 2 + z = z (vô lí)
Nếu xy = 2, do x \(\le\) y nên x = 1 và y = 2, thay vào (1) => z = 3.
Nếu xy = 3, do x \(\le\) y nên x = 1 và y = 3, thay vào (1) => z = 2.
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (1) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).
Vai trò bình đẳng của \(x;y;z\) trong phương trình, ta có: \(x\le y\le z\)
Mà: \(x;y;z\) nguyên dương\(\Rightarrow xyz\ne0\)
Do: \(x\le y\le z\Leftrightarrow xyz=x+y+z\le3z\Leftrightarrow xy\le3\Leftrightarrow xy\in\left\{1;2;3\right\}\)
+) Nếu \(xy=1\Leftrightarrow x=y=1\) thay vào phương trình ta có: \(2+z=z\) (Vô lý)
+) Nếu \(xy=2\) mà \(x\le y\Leftrightarrow x=1;y=2\) thay vào phương trình ta có: \(z=3\)
+) Nếu \(xy=3\) mà \(x\le y\Leftrightarrow x=1;y=3\) thay vào phương trình ta có: \(z=2\)
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là các hoán vị của \(1;2;3\)