K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

A=\(2x^2+x-6=0\)

   <=>\(2x^2+4x-3x-6=0\)

 <=>\(2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

<=>\(\left(x+2\right)\left(2x-3\right)\)=0

Suy ra x+2=0 Hoặc 2x-3=0

       <=>x=\(-2\)Hoặc <=>x=\(\frac{3}{2}\)

24 tháng 5 2018

2x2+x-6=0 (x\(\in\)Q)

<=>2x2+4x-3x-6=0

<=>2x(x+2)-3(x+2)=0

<=>(2x-3)(x+2)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\left(ktm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)

vậy x=-2

20 tháng 5 2018

\(x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=6\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{6}\)

Mà \(\pm\sqrt{6}\)là số vô tỷ

Vậy \(x^2-6=0\)không có nghiệm hữu tỉ

20 tháng 5 2018

Có cách làm khác ko bạn

30 tháng 12 2019

\(x^2+xy+y^2=2x+y\)

đk có nghiệm của Pt:

\(x^2+x\left(y-2\right)+y^2-y=0\left(1\right)\)

để tồn tại x thì Pt 1 phải có nghiệm

\(\left(y-2\right)^2-4\left(y^2-y\right)\)

\(-3y^2+4\left(vl\right)\)

Vậy Pt kia k có nghiệm nguyên.

21 tháng 2 2020

đúng là thanh niên trong đội tuyển toán yêu dấu của cô chủ nhiệm

20 tháng 5 2018

Theo bài ra ta có: \(x^2-5=0\Rightarrow x^2=5\Rightarrow x=\sqrt{5}\)

\(\sqrt{5}\)là số thực nên phương trình đã cho không có nghiệm hữu tỉ
 

20 tháng 5 2018

\(x^2-5=0\)

\(\Rightarrow x^2=5\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{5}\)

kết quả đã cho là số vô tỉ vậy .....

Câu 1: Cặp số là nghiệm phương của 2x + 3y = 7 là:

C. ( 2;1 )

Câu 2: Phương trình x + 2y = 3, Cặp số là nghiệm phương của phương trình đã cho là cặp số : ( 1;1)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2024

1.

$3xy+x-y=1$

$\Rightarrow x(3y+1)-y=1$

$\Rightarrow 3x(3y+1)-3y=3$

$\Rightarrow 3x(3y+1)-(3y+1)=2$

$\Rightarrow (3y+1)(3x-1)=2$

Do $x,y$ là số nguyên nên $3x-1, 3y+1$ là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 2 nên ta có các TH sau:

TH1: $3x-1=1, 3y+1=2\Rightarrow x=\frac{2}{3}$ (loại) 

TH2: $3x-1=-1, 3y+1=-2\Rightarrow x=0; y=-1$

TH3: $3x-1=2, 3y+1=1\Rightarrow x=1; y=0$

TH4: $3x-1=-2, 3y+1=-1\Rightarrow x=\frac{-1}{3}$ (loại)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2024

2.

$2x^2+3xy-2y^2=7$

$\Rightarrow (x+2y)(2x-y)=7$

Ta xét các TH sau:

TH1: $x+2y=1, 2x-y=7$

$\Rightarrow 2(x+2y)-(2x-y)=2-7=-5$

$\Leftrightarrow 5y=-5\Leftrightarrow y=-1$.

$x=1-2y=1-2(-1)=1+2=3$

TH2: $x+2y=-1, 2x-y=-7$

$\Rightarrow x=-3; y=1$

TH3: $x+2y=7, 2x-y=1$

$\Rightarrow x=\frac{9}{5}$ (loại) 

TH4: $x+2y=-7, 2x-y=-1$

$\Rightarrow x=\frac{-9}{5}$ (loại)

Vậy.............

21 tháng 8 2015

Nếu là ♦ thì đọc tiếp, lý do tôi nói sau. Trước tiên lý thuyết 
---------- 
Số chính phương chẵn là bình phương của số chẵn nên có dạng 4k. Số chính phương lẻ có dạng 4k + 1: (2n + 1)² = 4n(n + 1) + 1 ♂ 
Từ ♂ => số chính phương lẻ có dạng 8k + 1 do 1 trong 2 số n vả (n + 1) chẵn. 
Bình phương của số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Bình phương của số không chia hết cho 3 thì chia cho 3 dư 1: (3n +- 1)² = 3(3n² +- 2n) + 1 
-------- 
Ta tìm số hữu tỷ x = n / m với (n, m) = 1, tức dưới dạng phân số tối giản 
=> x² - 5 = (n² - 5m²) / m² = (k / l)², với (k, l) = 1 
=> (n² - 5m²) * l² = m² * k² 
Nếu n² - 5m² = 1 thì dĩ nhiên là số chính phương. Nếu n² - 5m² > 1 => mỗi ước nguyên tố p của n² - 5m² trong khai triển n² - 5m² thành tích các thừa số nguyên tố phải được nâng lên lũy thừa chẵn vì ngược lại thì VT chứa p với lũy thừa lẻ trong khi VP nếu có ước nguyên tố p thì nó được nâng lên lũy thừa chẵn nên không thể có đẳng thức. Vậy n² - 5m² là số chính phương. Tương tự n² + 5m² là số chính phương. 
n và m không thể cùng chẵn vì phân số là tối giản. Cũng không thể cùng lẻ vì lúc đó n² + 5m² = 4m² + n² + m² là số có dạng 4k + 2 nên không thể là số chính phương. Vậy n và m không cùng chẵn lẻ. n không chẵn vì lúc đó m lẻ và n² - 5m² = n² - 8m² + 3m² có dạng 4k + 3. Vậy n lẻ và m chẵn. Nếu m không chia hết cho 4 tức có dạng 4k + 2 thì 5m² có dạng 8k + 4 và n² có dạng 8k + 1 nên số lẻ n² + 5m² có dạng 8k + 5 nên không thể là số chính phương. Vậy m chia hết cho 4 
n và m tất nhiên không cùng chia hết cho 3 vì phân số tối giản. Nếu n chia hết cho 3 thì m không chia hết cho 3 và số n² + 5m² = n² + 3m² + 2m² chia cho 3 dư 2 nên không thể là số chính phương. Vậy m chia hết cho 3 và n không chia hết cho 3. Do (3, 4) = 1 => m chia hết cho 12 = 3*4 => m = 12*p, với p tự nhiên ≥ 1 
Với p = 1 => m = 12 => n² - 5*12² = n² - 720 ≥ 0 => n ≥ 27 
=> n = 29, 31, 35, 37, 41, ... (các số lẻ ≥ 27 không chia hết cho 3) 
Ta loại n = 35 vì lúc đó n² - 5m² chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 do m không chia hết cho 5 nên không thể là số chính phương. Thử 4 số còn lại ta thấy n = 41 thỏa mãn: 
41² - 5*12² = 31², 41² + 5*12² = 49² 
(41 / 12)² - 5 = (31 / 12)², (41 / 12)² + 5 = (49 / 12)² tức x = 41 / 12 thỏa mãn 

Do không cm được là phân số tối giản 41 / 12 là số hữu tỷ duy nhất thỏa mãn mà cũng không cm được là có nhiều phân số tối giản khác nhau thỏa mãn (do không có ý tưởng) nên đây là lý do tôi đã nêu.

21 tháng 8 2015

Phan Nguyen Tuan Anh copy nhanh v~~