\(\frac{5}{x}+\frac{4}{x+1}=\frac{3}{x+2}+\frac{2}{x+3}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2019

bài này bạn lấy các phân số nhân thêm với 1 rồi bỏ nhân tử chung ra ngoài 

6 tháng 3 2019

\(\frac{5}{x}\)\(\frac{4}{x+1}\)\(\frac{3}{x+2}\)\(\frac{2}{x+3}\)

ĐKXĐ: x\(\ne\)0,-1,-2,-3

(=) \(\frac{5}{x}\)\(+1\)+\(\frac{4}{x+1}\)\(+1\)=\(\frac{3}{x+2}\)\(+1\)+\(\frac{2}{x+3}\)\(+1\)

(=) \(\frac{5}{x}\)\(+\)\(\frac{x}{x}\)\(+\)\(\frac{4}{x+1}\)\(+\)\(\frac{x+1}{x+1}\)=\(\frac{3}{x+2}\)\(+\)\(\frac{x+2}{x+2}\)\(+\)\(\frac{2}{x+3}\)\(+\)\(\frac{x+3}{x+3}\)

(=) \(\frac{5+x}{x}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+1}\)=\(\frac{5+x}{x+2}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+3}\)

(=) \(\frac{5+x}{x}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+1}\)\(-\)\(\frac{5+x}{x+2}\)\(-\)\(\frac{5+x}{x+3}\)\(=0\)

(=)  \(\left(5+x\right)\)\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\right)\)\(=0\)

(=) \(\orbr{\begin{cases}5+x=0\\\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\right)\end{cases}}=0\)(Loại vì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\)\(0\))

(=) \(x=-5\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -5

13 tháng 2 2020

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

14 tháng 2 2020

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

18 tháng 1 2017

Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m

18 tháng 1 2017

Bài 2:

a) \(x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

b) \(0x-3=0\)

\(\Leftrightarrow0x=3\)

\(\Rightarrow vonghiem\)

c) \(3y=0\)

\(\Leftrightarrow y=0\)

31 tháng 3 2020

a)11x-7<8x+7

<-->11x-8x<7+7

<-->3x<14

<--->x<14/3 mà x nguyên dương 

---->x \(\in\){0;1;2;3;4}

31 tháng 3 2020

b)x^2+2x+8/2-x^2-x+1>x^2-x+1/3-x+1/4

<-->6x^2+12x+48-2x^2+2x-2>4x^2-4x+4-3x-3(bo mau)

<--->6x^2+12x-2x^2+2x-4x^2+4x+3x>4-3+2-48

<--->21x>-45

--->x>-45/21=-15/7  mà x nguyên âm 

----->x \(\in\){-1;-2}

3 tháng 7 2015

\(\frac{x+4}{5}-x+4>\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

<=>(x+4).6-30.(x+4)>10x-15(x-2)

<=>-24(x+4)>10x-15x+30

<=>-24x-96>-5x+30

<=>-24x+5x>30+96

<=>-19x>126

<=>x<126/19<7

<=>x<7

\(x-\frac{x-3}{8}\ge3-\frac{x-3}{12}\)

<=>24x-3(x-3)>72-2(x-3)

<=>24x-3x+9>72-2x+6

<=>21x+2x>78-9

<=>23x>69

<=>x>3

=>3<x<7

=>x={4;5;6}

28 tháng 5 2018

a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9

b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5

c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)

Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12


 

8 tháng 7 2016

Cho hỏi đề là sao bạn ????

9 tháng 7 2016

a) 15x3 -6x2-3x

b) -x3y - 2x2y2 +3xy

c) x6y -  1/5x3y- 1/2x2y

7 tháng 5 2019

a, Vì \(2+\frac{3-2x}{5}\)không nhỏ hơn \(\frac{x+3}{4}-x\)

\(\Rightarrow2+\frac{3-2x}{5}\ge\frac{x+3}{4}-x\)

Giải phương trình : 

\(2+\frac{3-2x}{5}\ge\frac{x+3}{4}-x\)

\(\Rightarrow\frac{40}{20}+\frac{4\left(3-2x\right)}{20}\ge\frac{5\left(x-3\right)}{20}-\frac{20x}{20}\)

\(\Rightarrow40+12-8x\ge5x-15-20x\)

\(\Rightarrow7x=67\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{67}{7}\)

7 tháng 5 2019

b, \(\frac{2x+1}{6}-\frac{x-2}{9}>-3\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(2x+1\right)}{18}-\frac{2\left(x-2\right)}{18}>\frac{-54}{18}\)

\(\Rightarrow6x+3-2x+4>-54\)

\(\Rightarrow4x>-61\)

\(\Rightarrow x>\frac{-61}{4}\)\(\left(1\right)\)

Và : \(x-\frac{x-3}{4}\ge3-\frac{x-3}{12}\)

\(\frac{12x}{12}-\frac{3\left(x-3\right)}{12}\ge\frac{36}{12}-\frac{x-3}{12}\)

\(\Rightarrow12x-3x+9\ge36-x+3\)

\(\Rightarrow10x\ge30\)

\(\Rightarrow x\ge3\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-61}{4}\\x\ge3\end{cases}\Rightarrow x>3}\)

Vậy với giá trị x > 3 thì x là nghiệm chung của cả 2 bất phương trình

7 tháng 3 2019

1. Thay x = -5 vào phương trình

\(-10m=\frac{1}{2m}+30\Rightarrow-10m-\frac{1}{2m}-30=0\Rightarrow\frac{20m^2-1-60m}{2m}=0\)

\(\Rightarrow20m^2-60m-1=0\Rightarrow20\left(m^2-3m+\frac{9}{4}\right)=46\Rightarrow\left(m-\frac{3}{2}\right)^2=46\)

\(\Rightarrow m-\frac{3}{2}=\sqrt{46}\Rightarrow m=\sqrt{46}+\frac{3}{2}\)

2) Tìm nghiệm của phương trình

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)=3\), có nghiệm của \(6x-5m=3+3m\) gấp 3 lần, bài toán lại quay trở về giống như bài trên

7 tháng 3 2019

3.a)\(\Leftrightarrow9x^2+54x-9x^2+6x-1=1\)

\(\Leftrightarrow60x=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{30}\)

Vậy pt có tập nghiệm là S=\(\left\{\frac{1}{30}\right\}\).

b)\(\Leftrightarrow32x-16x^2-16x^2+40x-25=2\)

\(\Leftrightarrow-32x^2+72x-27=0\)

\(\Leftrightarrow32x^2-72x+27=0\)

Có: \(\Delta=\left(-72\right)^2-4.32.27=1728\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{72+\sqrt{1728}}{64}\\x_2=\frac{72-\sqrt{1728}}{64}\end{matrix}\right.\)

c) Δ\(=\left(-7\right)^2+4.3=\sqrt{61}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{7+\sqrt{61}}{6}\\x_2=\frac{7-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)

Câu hỏi của Nguyễn Kim Oanh - Địa lý lớp 0 | Học trực tuyến

Câu trả lời thứ 800.