K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt A(x)=0

=>2x+10=0

hay x=-5

b: Đặt B(x)=0

=>-4/3x2+x=0

=>4/3x2-x=0

=>x(4/3x-1)=0

=>x=0 hoặc x=3/4

16 tháng 4 2018

a )   Xét : \(5-2x=0\)

\(\Rightarrow2x=5-0\)

\(\Rightarrow2x=5\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đa thức f( x ) = 5 - 2x 

b )   Thay x = 2 vào \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\), ta được : 

\(\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}\)

\(=\frac{4-5}{0}+\frac{1}{0}\)

\(\Rightarrow\)Vô lý ( vì Mẫu số luôn luôn khác 0 ) 

Vậy x = 2 không phải là nghiệm của \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

16 tháng 4 2018

a) Cho f(x) =0

=> 5 -2x =0

        2x  =5

         x =5/2

KL: x= 5/2 là nghiệm của đa thức f(x)

b) Cho x =2

\(\Rightarrow\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}=\frac{2.2-5}{0}+\frac{2-1}{0}\)( vì không có phân số nào có mẫu số bằng 0 )

                                                                                              => x =2 không phải nghiệm của biểu thức 

p/s nha

13 tháng 5 2017

a, Để đa thức 2x + 10 có nghiệm thì 2x + 10 = 0

2x = -10

x = -10 : 2 = -5

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức trên

b, Để đa thức \(3x-\dfrac{1}{2}\)có nghiệm thì \(3x-\dfrac{1}{2}\) = 0

\(3x=\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}:3\)

\(x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy x = \(\dfrac{1}{6}\) là nghiệm của đa thức trên

c, Để đa thức (x - 1) (x2 + 1) có nghiệm thì (x - 1) (x2 + 1) = 0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\Leftrightarrow x=1\\x^2+1>0\forall x\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức (x - 1) (x2 + 1)

25 tháng 6 2020

đúng

11 tháng 3 2018

????

7 tháng 5 2018

a) N(x)= -2x3 + 5x2 -12 +2x

M(x)= -x3 + 2,5x2 - 0.5x -1

-

N(x)= -2x3 + 5x2 + 2x - 12

=

A(x)=M(x) - N(x)= x3 - 2,5x2 -2,5x +11

b) M(x) = -x3 + 2,5x2 - 0,5x -1

+

N(x) = -2x3 + 5x2 + 2x -12

=

B(x)= M(x) + N(x) = -3x3 + 7,5x2 + 1,5x -13

⇒ Bậc của B(x) là 6

a: Đặt A(x)=0

=>1/2x-3/4x+3/2=0

=>-1/2x=-3/2

hay x=3

b: Đặt B(x)=0

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{4}x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\left(\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;10;-10\right\}\)

c: Đặt C(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

=>x-2=0

hay x=2

d: Đặt D(x)=0

\(\Rightarrow2x^2-x+10=0\)

\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot2\cdot10=-79< 0\)

DO đó: PTVN

14 tháng 8 2017

1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0

=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0

=> -2a +1 = 0

=> -2a = -1

=> a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\)

2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

1+ 1.a + b = 1 + a + b = 0    ( 1)

* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:

22 + 2.a + b =  4 + 2a + b =  0  ( 2)

* Lấy    (2 )   -   ( 1)  , ta có:

 ( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3  + a 

=> 3 + a = 0

=> a = -3

* 1 + a + b = 0 

=> 1 - 3 + b = 0

=> b = -1 + 3 = -2

Vậy a= -3  và b= -2

8 tháng 4 2019

a = -3

b = -2

Hok tốt

21 tháng 4 2017

a) A(x)= \(-2x^4+x^2-x-7-2\)

B(x)=\(2x^4+6x^3-2x^3-x^2-8x-5\)

b) Thay số:A(x)

\(1^2-1-2-2\cdot1^4+7=3\)

B(x)

\(6\cdot2^3+2\cdot2^4-8\cdot2-5-2\cdot2^3-2^2=39\)

c)\(6x^3-2x^3-7x-12-2\)