K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Xét \(x^2-2=0\)

\(\Rightarrow x^2=0+2\)

\(\Rightarrow x^2=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy   \(\orbr{\begin{cases}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức \(x^2-2\)

b )   Xét  \(\left(4x-3\right)\left(5+x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\5+x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=3\\x=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-5\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức \(\left(4x-3\right)\left(5+x\right)\)

Chúc bạn học tốt !!! 

15 tháng 4 2018

+ x2 - 2

Ta có \(f\left(x\right)=x^2-2\)

Khi f (x) = 0

=> \(x^2-2=0\)

=> \(x^2=2\)

=> \(x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy f (x) có 2 nghiệm: x1 = \(\sqrt{2}\); x2 = \(-\sqrt{2}\).

+ (4x - 3) (5 + x)

Ta có \(g\left(x\right)=\left(4x-3\right)\left(5+x\right)\)

Khi g (x) = 0

=> \(\left(4x-3\right)\left(5+x\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\5+x=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}4x=3\\x=-5\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy đa thức f (x) có 2 nghiệm: x1 = \(\frac{3}{4}\); x2 = -5.

20 tháng 5 2021

a) Cho x2-1=0
            x2=1
            x= 1  hoặc -1

b)Cho P(x)=0
          -x2 + 4x - 5 = 0
          -x2 + 4x = 5
          -x   . x + 4x = 5
          x(-x+4) = 5

TH1: x= 5
TH2: -x+4 = 5
         -x= 1
          x=-1
xong bạn thay số rồi kết luận nhá

20 tháng 5 2021

a,\(x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

KL:...

b,\(P\left(x\right)=-x^2+4x-5\)

\(=-\left(x^2-4x+5\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4+1\right)\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\le1\forall x\)

\(\Rightarrow VN\)

30 tháng 4 2016

a) (4x-3)(5+x)=0

=>4x-3=0 hoặc 5+x=0

=>x=3/4 hoặc x=-5

b)x-2=0

=>x2=2

=>x=±\(\sqrt{2}\)

16 tháng 4 2016

A(x)=x3+4x-3(x2+4)=x3+4x-3x2-12=x3-3x2+4x-12=x2(x-3)+4(x-3)=(x2+4)(x-3)=0

Vì x2>=0 nên x2+4>0=>x-3=0=>x=3

B(x)=x2+4x+3=x2+2.x.2+22-22+3=(x+2)2-1=0=>(x+2)2=1

  1. x+2=-1=>x=-3
  2. x+2=1=>x=-1
25 tháng 4 2016

ai k mình thì nói cho mình biết để mình k lại

25 tháng 4 2016

f(x)=x^3+x^2+3x^2+3x-5x-5

f(x)=(x+1)(x^2+3x+5)

f(x)=(x+1)(x^2+2 nhân x nhân 3/2 +9/4 -9/4 +5)

f(x)=(x+1)((x+3/2)^2+11/4)

Nghiệm của f(x) là x=-1 

27 tháng 4 2016

\(A\left(x\right)=x^2-4x+7\)

\(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-4x+7=0\Leftrightarrow x^2-2x-2x+4+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)+3=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+3=0\left(1\right)\)

\(\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\) với mọi x E R

=>(1) không xảy ra

=>A(x) vô nghiệm   (đpcm)

\(p\left(x\right)=x^4+x^3+x+1\)

\(p\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^4+x^3+x+1=0\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\int^{x^3+1=0}_{x+1=0}\Leftrightarrow\int^{x^3=-1}_{x=-1}\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy............................

31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)