K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Theo mình : bạn tác đôi 18x ra thành 9x - 9x rồi sử dụng tính chất phân phối .

24 tháng 4 2017

da thuc nay ko co nghiem thi phai

P(x)=3x+21

Cho đa thức P(x)=0<=>3x+21=0

<=>3x=-21

<=>x=-21:3

<=>x=-7

Vậy đa thức P(x) có 1 nghiệm là -7

Thông cảm nha,mik chỉ trả lời đc ý 1 thôi

12 tháng 4 2018

a/ Ta có \(C\left(x\right)=2x^2+18x\)

Khi C (x) = 0

=> \(2x^2+18x=0\)

=> \(2x\left(x+9\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x+9=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-9\end{cases}}\)

Vậy C (x) có 2 nghiệm: x1 = 0; x2 = -9.

15 tháng 4 2019

\(=\left(x-1\right)\left(x+\frac{3-\sqrt{33}}{6}\right)\left(x+\frac{3+\sqrt{33}}{6}\right)\)

\(=\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3+\sqrt{33}}{6}\\\begin{cases}x=\frac{-3-\sqrt{33}}{6}\\x=1\end{cases}\end{cases}}\)

15 tháng 4 2019

\(3x^3-5x+2=0\Leftrightarrow\left(3x^3-3x\right)-\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-1\right)-2\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[3x\left(x+1\right)-2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x^2+3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\3x^2+3x-2=0\left(1\right)\end{cases}}\).Xét phương trình (1):

\(3x^2+3x-2=0\Leftrightarrow3\left(x^2+x-\frac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-\frac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{11}{12}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{11}{12}}-\frac{1}{2}\\x=-\sqrt{\frac{11}{12}}-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy...

1 tháng 5 2017

\(3x^2+x=0\)(nghiệm của đa thức là giá trị làm cho đa thức đó bằng 0)

\(\Rightarrow x\left(3x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+1=0\end{cases}}\)         \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

Vậy x= 0 hoặc x=\(\frac{-1}{3}\)

1 tháng 5 2017

3x^2 + x = 0

Suy ra x ( 3x ) = 0

Suy ra x=0                          Suy ra x = 10

     3x + 1 =0                                  x = -1/3     

30 tháng 4 2016

a) 3x+4=0

x= - 4/3

b) x2+4 >0 voi mọi x nên M(x) vô nghiệm

16 tháng 4 2017

Có: A= 3x2 - 15x = 0

A = 3x(x-5) = 0

=> x(x-5) = 0

=> x = 0 hoặc x-5 = 0

=> x= 0 hoặc x= 5

B = -2x2 - 1 = 0

=> -2x2 = 1

=> x2 = \(\dfrac{-1}{2}\) (vô lí )

Vậy B vô nghiệm

C = 2x3 + 18x = 0

=> C= 2x(x2 + 9) = 0

=> x.(x2 + 9) = 0

=> x= 0 hoặc x2 + 9 = 0

=> x= 0 hoặc x2 = -9 (vô lí)

Vậy nghiệm của đa thức C là x = 0

16 tháng 4 2017

A(x) = 3x2 - 15x = 3x(x - 5)

Đặt A(x) = 0, ta có:

A(x) = 3x(x - 5) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của A(x) là x = 0 hoặc x = 5

_________________________________________________________

Đặt B(x) = 0, ta có:

B(x) = -2x2 - 1 = 0

=> -2x2 = 1

\(\Rightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\) (1)

\(x^2\ge0\) (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow x^2\ne-\dfrac{1}{2}\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy B(x) vô nghiệm

_________________________________________________________

C(x) = 2x3 + 18x = 2x(x2 + 9)

Đặt C(x) = 0, ta có:

C(x) = 2x(x2 + 9) = 0

=> Ta có các trường hợp:

+/ 2x = 0 => x = 0

+/ x2 + 9 = 0 => x2 = -9

\(x^2\ge0\) nên không tồn tại trường hợp x2 + 9 = 0

Vậy nghiệm của C(x) là 0

16 tháng 4 2018

Ta có x=17 => 18 = 17 + 1

Ta có :

A(x) = x^6 - 18x^5+ 18x^4-18x^3+18x^2-18x + 2 

= 17^6-(17+1)*17^5+(17+1)*17^4-(17+1)*17^3+(17+1)*17^2-(17+1)*17+2 

= 17^6-17^6-17^5+17^5+17^4-17^4-17^3+17^3+17^2-17^2-17+2

= -17+2

=-15 

k cho mình nhé

 

a, \(A=2\left(x-1,5\right)-5=0\)

\(2x-3-5=0\Leftrightarrow2x-8=0\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)

b, \(B=-3x+8+6x-9=0\)

\(3x-1=0\Leftrightarrow3x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

c, \(C=6x-18x^3=0\)

\(6x\left(1-3x^2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x=0\\1-3x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x^2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\frac{1}{\sqrt{3}}\end{cases}}}\)