Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
4(x+y)=11+xy <=> 4x+4y=11+xy
<=> xy-4y=4x-11 <=> y(x-4)=4x-11
=> \(y=\frac{4x-11}{x-4}=\frac{4x-16+5}{x-4}=\frac{4\left(x-4\right)+5}{x-4}\)=> \(y=4+\frac{5}{x-4}\)
Để y nguyên => x-4=(-5,-1,1,5)
x-4 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -1 | 3 | 5 | 9 |
y | 3 | -1 | 9 | 5 |
Các cặp (x,y) thỏa mãn là (-1,3); (3,-1); (5,9); (9,5)
b/ x3-2x-4=0
<=> x3-4x+2x-4=0
<=> x(x2-4)+2(x-2)=0
<=> x(x-2)(x+2)+2(x-2)=0
<=> (x-2)(x2+2x+2)=0
Nhận thấy, x2+2x+2=x2+2x+1+1 = (x+1)2+1 > 0 với mọi x
=> Phương trình có nghiệm duy nhất là: x-2=0 <=> x=2
Đáp số: x=2
Bài làm
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Có 2 cách là dùng phép chia và xét giá trị riêng: mình sẽ dùng cách chia bạn mún làm cách kia thì bảo mình
Bài làm
Mà mình nghĩ là tìm m chứ bạn
a)
10x^2-7x+m 2x-3 5x 10x^2-15x - 8x+m +4 8x-12 - m+12
Để \(f\left(x\right)⋮2x-3\)\(\Leftrightarrow m+12=0\)
\(\Leftrightarrow m=-12\)
Vậy m=-12
Giả sử x là nghiệm nguyên
\(\Rightarrow p\left(x\right)=-4x^4+2x^3-3x^2+x+1=0\)
TH1: \(x\ne0\)
\(\Rightarrow p\left(x\right)⋮x\)(do bằng 0 và x là số nguyên \(\ne0\))
mà \(-4x^4+2x^3-3x^2+x+1\)lại chia hết cho x với x là số nguyên khác 0
=>1 chia hết cho x
=>\(x=-1\) hoặc \(x=1\),thay vào ta được p(1) và p(-1)khác 0 nên 1 và -1 không phải là nghiệm
TH2: nếu x=0
thay vào ta được p(0)cũng khác 0 nên 0 không phải là nghiêm
vậy đa thức p(x) không có nghiệm nguyên
-Đặt \(x^3-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+2x^2-4x+2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\) hay \(x^2+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(x^2+2x+1+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(\left(x+1\right)^2+1=0\) (vô nghiệm vì \(\left(x+1\right)^2+1\ge1\forall x\))
-Vậy nghiệm của đa thức \(x^3-2x-4\) là \(x=2\)