Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Đặt M(x)=0
=>(6-3x)(-2x+5)=0
=>x=2 hoặc x=5/2
b: Đặt N(x)=0
=>x(x+1)=0
=>x=0 hoặc x=-1
c: Đặt A(x)=0
=>3x-3=0
hay x=1
a) \(A+B=2x^3+x^2-4x+x^3+3+6x+3x^3-2x+x^2-5\)
\(=6x^3+2x^2-2\)
b) \(A-B=\left(2x^3+x^2-4x+x^3+3\right)-\left(6x+3x^3-2x+x^2-5\right)\)
\(=-8x+8\)
c) Đặt \(f\left(x\right)=-8x+8\)
Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8x+8=0\)
\(\Leftrightarrow-8x=-8\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)là nghiệm của đa thức f(x).
1. x2 -2x = 0
=>x.x-2.x=0
=> x.(x-2)=0
=>x=0 hoặc x-2=0
=> x=0 hoặc x=2
2. tương tự thay 3 vào 2
nghiem chung cua hai da thuc la 1
minh doan day, sai thi thoi
a) f(x)= (x-1)(1-3x) =0
TH1: x-1= 0 => x=1
TH2:1-3X=0=>3x= 1
=>1/3
vậy nghiệm của đa thức f(x)là x=1; x= -1/3
b) g(x)=(2x+1)(x^2+5)=0
TH1: 2x+1=0=> 2x=1 => x=1/2
TH2: x^2+5=0=> x^2= -5(vô lí)
vậy x= 1/2 là nghiệm của đa thức g(x)
c) h(x)= x^3 -4x=0
=>(x^2 - 4)x=0
TH1: x^2 -4=0=>x^2 =4
=>x=\(\sqrt{4}\) =2
TH2: x=0
Vậy x=2; x=0 là nghiệm của đa thức h(x)
d) bn ơi bn viết lại đề phần này nhé mk thấy bn viết hơi rắc rối xíu
''căn bậc hai'' và ''căn bậc hai của 2'' hoàn toàn khác nhau đó bn
b; hinh nhu cau danh sai de
a;ta co A(x)=2x-6=0 suy ra 2x = 6suy ra x=3