Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đa thức: x4+11/2 x2+x+6
ta có; x4 lớn hơn hoặc bằng 0
11/2 x2 lớn hơn hoặc bằng 0
=> đa thức x4+ 11/2 x2+x+6 >0
vậy đa thức trên vô nghiệm
hok tốt
kt
\(x^3+4x^2+x-6=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)
Th1 : \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
Th2 : \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Th3 : \(x+3=0\Rightarrow x=-3\)
bài 1:
a) C= 0
hay 3x+5+(7-x)=0
3x+(7-x)=-5
với 3x=-5
x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)
với 7-x=-5
x= 7+5= 12
=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12
mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha
Theo bạn thì nên giải theo cách này,nếu có sai xót thì mong giúp đỡ cho.
(x2-2.x+2)2-(x2-2.x+2)=(x2-(x+x)+1+1)2-(X2-(X+X)+1+1)=((X.X-X.1)-(X.1-1.1)+1)2-((X.X-X.1)-(X.1-1.1)+1)=(X.(X-1)-1.(X-1)+1)2-(X.(X-1)-1.(X-1)+1)=((X-1).(X-1)+1)2-((X-1).(X-1)+1)=((X-1)2+1)2-((X-1)2+1)=((X-1)2+1).((X-1)2+1)-((X-1)2+1).1
=((X-1)2+1).((X-1)2+1-1)=((X-1)2+1).(X-1)2.với giá trị của đa thức trên bằng o thì:((x-1)2+1)=0.Suy ra (x-1)2=0-1=-1.VẬY,VỚI ((X-1)2+1) THÌ X LÀ BẤT HỢP LÍ(DO TA CÓ:(X-1)2=-1.VẬY VỚI (X-1)2=0=02.sUY RA X-1=0.sUY RA X=1.Nếu bạn thử lại với với x=1 thì đa thức trên sẽ bằng o.Vậy nên 1 là nghiệm của đa thức trên.Thử tính đi để xem nó có đúng không.Chúc hoc tốt và vững bước trên con đường học vấn
Ta thay nghiệm x=-1 vào phương trình tổng quát được:
a(-1)2+b(-1) +c=0
=> a-b+c=0 hay a-b=-c (đpcm)
Áp dụng: ta thấy: a=8 b=11 c=3, a-b+c= 8-11+3=0
=> phương trình có một nghiệm là x=-1
<Mở rộng hơn nữa là phương trình dạng như trên có một nghiệm là -1 và nghiệm còn lại có dạng là -c/a>
Vì x^4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
X^3 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
X lớn hơn 0 với mọi x
1>0 suy ra đa thức P(x) vo nghiem
\(x^4+x^3+x+1=0\)
\(x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=0\)
- \(x+1=0\)
\(x=-1\)
- \(x^3+1=0\)
\(x^3=-1\)
\(x=-1\)
Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)
Q(x)=x(x^2+3x+2)=x(x2+x+2x+2)=x(x+1)(x+2)=>nghiệm(0;-1;-2)
P(x) hình như bạn lộn đề rồi
X2 + 7X -8 =0
(X - 1 ) x (X + 8 ) =0
<=> X -1 =0
X +8 = 0
<=> X = 1
X = - 8
x2 + 7x - 8 = 0
x2 + 7/2x + 7/2x + 49/4 - 49/4 - 8 = 0
x (x + 7/2) + 7/2 (x + 7/2) - 81/4 = 0
(x + 7/2) (x + 7/2) = 81/4
(x + 7/2)2 = (9/2)2
-> x + 7/2 = 9/2 hay x + 7/2 = -9/2
x = 1 x = -8
Vậy x = 1; x = -8
\(x^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=0+2\)
\(\Leftrightarrow x^2=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2}=\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức x2 - 2 là \(\sqrt{2}\)
Đa thức trên có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=2\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
vậy \(x=\pm\sqrt{2}\)là nghiệm của đa thức