K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

1, x2 + 5x = 0

=> x(x+5) = 0

=> x = 0 hoặc x + 5=0

...

2, x2 + 7x + 12 = 0

=> x2 + 3x + 4x + 12 = 0

=> x(x+ 3) + 4(x + 3) = 0

=> (x+4)(x+3) = 0

=> ...

Vậy x = -4 hoặc x = -3.

2 tháng 11 2017

Ta có : \(x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy đa thức trên có 2 nghiệm là x=0 hoặc x=-5

Ta có : \(x^2+7x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3,5\right)^2-0,25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3,5\right)^2=0,25\)

\(\Leftrightarrow x+3,5=0,5\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy đa thức trên có 1 nghiệm là x=-3

2 tháng 11 2017

1) x2 + 5x 

Đặt x2 + 5x = 0

=> x.(x + 5) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\). Vậy x \(\in\){0 , -5} là nghiệm của x2 + 5x

2) x2 + 7x + 12

Đặt x2 + 7x + 12 = 0

=> x2 + 3x + 4x + 12  = 0

=> x.(x + 3) + 4(x + 3) = 0

=> (x + 3)(x + 4) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-4\end{cases}}\).Vậy x \(\in\){-3 , -4} là nghiệm của x2 + 7x + 12

- Đúng 100%

20 tháng 4 2017

\(a.\)Cho \(g\left(x\right)=0\)\(\Rightarrow\)                                            \(x^2+x+1=0\)
                                             \(\Rightarrow\)                       \(x^2+0,5x+0,5x+3+7=0\)
                                             \(\Rightarrow\)         \(\left(x^2+0,5x\right)+\left(0,5x+3\right)+7=0\)
                                             \(\Rightarrow\)       \(x\left(x+0,5\right)+0,5\left(x+0,5\right)+7=0\)
                                             \(\Rightarrow\)                         \(\left(x+0,5\right)\left(x+0,5\right)+7=0\)
                                             \(\Rightarrow\)                                                \(\left(x+0,5\right)^2+7=0\)
                                             \(\Rightarrow\)                                                          \(\left(x+0,5\right)^2=-7\)
mà \(\left(x+0,5\right)^2\ge0\)\(\forall x\in R\) \(\Rightarrow\) không có giá trị của x
                                                                        \(\Rightarrow\) \(g\left(x\right)\) vô nghiệm

\(b.\)Cho \(h\left(x\right)=0\)\(\Rightarrow\)                                               \(x^2+7x+10=0\)
                                             \(\Rightarrow\)                \(x^2+3,5x+3,5x+7+3=0\)
                                             \(\Rightarrow\)  \(\left(x^2+3,5x\right)+\left(3,5x+7\right)+3=0\)
\(\Rightarrow\)                                             \(\Rightarrow\)\(x\left(x+3,5\right)+3,5\left(x+3,5\right)+3=0\)            
                                             \(\Rightarrow\)                 \(\left(x+3,5\right)\left(x+3,5\right)+3=0\)
                                              \(\Rightarrow\)                                       \(\left(x+3,5\right)^2+3=0\)
mà  \(\left(x+3,5\right)^2\ge0\)\(\forall x\in R\)   \(\Rightarrow\)không có giá trị của x

                                                                          \(\Rightarrow\)   h(x) vô nghiệm

  

20 tháng 4 2017

G(x)=x2+x +1

=x2+1/2x+1/2x+1/4+3/4

=x(x+1/2)+1/2(x+1/2)+3/4

=(x+1/2)2+3/4

Dễ c/m nó vô nghiệm

h(x)=x2+7x+10

Ở đây có một cái mẹo này:

đầu tiên, ta phải phán đoán xem đa thức này là có hay ko có nghiệm. Nếu có nghiệm thì sẽ làm theo côg thức khác, còn nếu đa thức ko có nghiệm thỉ làm như sau:

-Ta đưa về dạng x2+x+n(n thuộc tập R)(hoặc là x2-x+n cx đc, miễn sao là phải có 3 hạng tử như trên)

-Sau đó ta tách x ra làm đoi, n tách ra 2 cái giống hệt phần hệ số của x đc tách ra, còn thừa thì kệ nó

- nhóm vào rồi ta đc 1 form như sau: (x+phần tách của n)2+phần thừa của n rồi c/m vô nghiệm dễ như ăn cơm

Áp dụng vào h(x) ta đc như sau:

h(x) =(x+3,5)2+3

g(x) ta đoán đc là nó có nghiệm

g(x)=2x2-x-4x+2=0

=(2x2-x)-(4x-2)=0

=x(2x-1)-2(2x-1)=0

=(2x-1)(x-2)=0

suy ra 2x-1=0 hoặc x-2=0

suy ra x=0,5 hoăc x=2

29 tháng 4 2016
A) P(x): x5+7x4-9x3-2x2-2x.có bậc là 5 Q(x):5x4-2x2+4x2-5x-3.có bậc là 4
6 tháng 5 2016

Bạn giải trình tự ra giúp mk được k

11 tháng 8 2020

3)  tìm m để x = -1 là nghiệm của đa thức M(x) = x^2 - mx +2

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-mx+2\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-m\left(-1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow1-m\left(-1\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow m\left(-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

vậy với m = -3 thì x= -1 là nghiệm của đa thức M(x)

4) \(K\left(x\right)=a+b\left(x-1\right)+c\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow K\left(1\right)=a+b\left(1-1\right)+c\left(1-1\right)\left(1-2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b\left(2-1\right)+c\left(2-1\right)\left(2-2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(0\right)=a+b\left(0-1\right)+c\left(0-1\right)\left(0-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow a+\left(-b\right)+c2=5\)

ta có \(\hept{\begin{cases}a=1\\a+b=3\\a+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\1+b=3\\1+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\-1+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c2=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}}\)

vậy \(a=1;b=2;c=3\)

11 tháng 8 2020

1. a) Sắp xếp :

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x4 + 4x + 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2z2 - 3x - 9

b) h(x) = f(x) + g(x)

           = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

           = ( x5 - x5 ) + ( 7x4 - 7x4 ) + ( 2x3 - 2x3 ) + ( 2x2 + x2 ) - 3x + ( 9 - 9 )

           = 3x2- 3x

c) h(x) có nghiệm <=> 3x2 - 3x = 0

                             <=> 3x( x - 1 ) = 0

                             <=> 3x = 0 hoặc x - 1 = 0

                             <=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của h(x) là x= 0 hoặc x = 1

2. D(x) = A(x) + B(x) - C(x)

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 - ( -2x3 + 4x2 )

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2

            = ( 6x3 + x3 + 2x3 ) + ( 5x2 - x2 - 4x2 ) 

            = 9x3 

b) D(x) có nghiệm <=> 9x3 = 0 => x = 0 

Vậy nghiệm của D(x) là x = 0

3. M(x) = x2 - mx + 2

x = -1 là nghiệm của M(x)

=> M(-1) = (-1)2 - m(-1) + 2 = 0

=>              1 + m + 2 = 0

=>              3 + m = 0

=>              m = -3

Vậy với m = -3 , M(x) có nghiệm x = -1

4. K(x) = a + b( x - 1 ) + c( x - 1 )( x - 2 )

K(1) = 1 => a + b( 1 - 1 ) + c( 1 - 1 )( 1 - 2 ) = 1

              => a + 0b + c.0.(-1) = 1

              => a + 0 = 1

              => a = 1

K(2) = 3 => 1 + b( 2 - 1 ) + c( 2 - 1 )( 2 - 2 ) = 3

              => 1 + 1b + c.1.0 = 3

              => 1 + b + 0 = 3

              => b + 1 = 3

              => b = 2

K(0) = 5 => 1 + 5( 0 - 1 ) + c( 0 - 1 )( 0 - 2 ) = 5

              => 1 + 5(-1) + c(-1)(-2) = 5

              => 1 - 5 + 2c = 5

              => 2c - 4 = 5

              => 2c = 9

              => c = 9/2

Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 9/2

20 tháng 1 2020

Câu 1

a. Ta có:

A(x) = 5x- 3x2 - 2 + 5x - 7x4 + 2x

= -7x4 + 5x3 - 3x2 + 7x - 2 

B(x) = -5x3 + 7x4 + 3x2 - 3x + 4

=7x4 - 5x+ 3x- 3x + 4 

b. Ta có

A(x) + B(x) = 4x + 2 

A(x) - B(x) = -14x4 + 10x3 - 6x2 + 10x - 6 

c. Ta có: C(x) = A(x) + B(x) = 4x + 2 = 0

⇔4x = -2 ⇔x = -1/2 

d. Thay x = 1 vào biểu thức D(x) ta có

D(1)= -14 + 10 - 6 + 10 - 6 = -6 

Câu 2

Vì đa thức P(m) = mx- 1 có nghiệm là 3 nên ta có

m.32 - 1 = 0 ⇒ 3m = 1 ⇒ m = 1/3 

17 tháng 7 2019

bạn để tổng của tất cả các câu bằng 0 r để x sang một vế và số sang một vế r tìm

17 tháng 7 2019

a) Ta có: 3x - 9 = 0

=> 3x = 9

=> x = 9 : 3 = 3

=> x 3 là nghiệm của đa thức 3x - 9

b) 5x3 + 10x = 0

=> 5x(x2 + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}5x=0\\x^2+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}}\)

=> x = 0 là nghiệm của đa thức

c) x2 - x = 0

=> x(x - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = 0 và x = 1 là nghiệm của đa thức

d) x2 + 5x = 0

=> x(x + 5) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+5=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

=> x = 0 và x = -5 là nghiệm của đa thức

a) dễ tự làm

b) A(x) có bậc 6

      hệ số: -1 ; 5 ; 6 ; 9 ; 4 ; 3

B(x) có bậc 6

hệ số: 2 ; -5 ; 3 ; 4 ; 7

c) bó tay

d) cx bó tay

3 tháng 6 2020

\(P\left(0\right)=0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

\(=0-0+0-0-0=0\)

=> x = 0 là nghiệm của P (x) (1)

\(Q\left(x\right)=5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

\(=0-0+0-0-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{1}{4}\)

=> x = 0 không phải là nghiệm của Q (x) (2)

Từ (1) và (2) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

6 tháng 6 2020

Thay x=0 vào đa thức P(x) ta được:

\(0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

=\(0-0+0-0-0=0\)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x)

Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta được:

\(5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

=\(\frac{1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Nhớ tick cho mình nha!

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43