K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

đa thức: x4+11/2 x2+x+6

ta có;     x  lớn hơn hoặc bằng 0

             11/2 x2  lớn hơn hoặc bằng 0

=> đa thức x4+ 11/2 x2+x+6 >0

vậy đa thức trên vô nghiệm

hok tốt

kt

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

13 tháng 5 2017

A(x) phải là: \(4x^4+6x^2-7x^3..\) chứ nhỉ?

13 tháng 5 2017

Thôi dc rồi mình làm theo ý mình nhé.

\(A\left(x\right)=4x^4-6x^2-7x^3-5x-6\)

\(B\left(x\right)=-5x^2+7x^3+5x+4-4x^4\)

 Bài này không yêu cầu sắp xếp nên thôi tính luôn. Mình chỉ sắp xếp lại KQ thôi

a/ - Tính:

 \(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(M\left(x\right)=4x^4+6x^2-7x^3-5x-6-5x^2+7x^3+5x+4-4x^4\)

\(M\left(x\right)=x^2-2\)

- Tìm nghiệm: 

\(M\left(x\right)=x^2-2=0\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=-\sqrt{2};x=\sqrt{2}\)

b/ \(C\left(x\right)+B\left(x\right)=A\left(x\right)\Rightarrow C\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(C\left(x\right)=4x^4-6x^2-7x^3-5x-6-\left(-5x^2+7x^3+5x+4-4x^4\right)\)

\(C\left(x\right)=4x^4-6x^2-7x^3-5x-6+5x^2-7x^3-5x-4+4x^4\)

\(C\left(x\right)=8x^4-14x^3-x^2-10x-10\)

11 tháng 8 2016

-3;-2;1

\(x^3+4x^2+x-6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

Th1 : \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Th2 : \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Th3 : \(x+3=0\Rightarrow x=-3\)

27 tháng 8 2017

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

1 tháng 5 2016

Vì x^4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

X^3 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

X lớn hơn 0 với mọi x

1>0 suy ra đa thức P(x) vo nghiem

\(x^4+x^3+x+1=0\)

\(x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=0\)

  • \(x+1=0\)

                   \(x=-1\)

  • \(x^3+1=0\)

                   \(x^3=-1\)

                      \(x=-1\)

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

29 tháng 4 2019

\(x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=0+2\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức x2 - 2 là \(\sqrt{2}\)

29 tháng 4 2019

Đa thức trên có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2-2=0\)

                                      \(\Leftrightarrow x^2=2\)

                                       \(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

vậy \(x=\pm\sqrt{2}\)là nghiệm của đa thức 

29 tháng 3 2015

Theo bạn thì nên giải theo cách này,nếu có sai xót thì mong giúp đỡ cho.

(x2-2.x+2)2-(x2-2.x+2)=(x2-(x+x)+1+1)2-(X2-(X+X)+1+1)=((X.X-X.1)-(X.1-1.1)+1)2-((X.X-X.1)-(X.1-1.1)+1)=(X.(X-1)-1.(X-1)+1)2-(X.(X-1)-1.(X-1)+1)=((X-1).(X-1)+1)2-((X-1).(X-1)+1)=((X-1)2+1)2-((X-1)2+1)=((X-1)2+1).((X-1)2+1)-((X-1)2+1).1

=((X-1)2+1).((X-1)2+1-1)=((X-1)2+1).(X-1)2.với giá trị của đa thức trên bằng o thì:((x-1)2+1)=0.Suy ra (x-1)2=0-1=-1.VẬY,VỚI ((X-1)2+1) THÌ X LÀ BẤT HỢP LÍ(DO TA CÓ:(X-1)2=-1.VẬY VỚI (X-1)2=0=02.sUY RA X-1=0.sUY RA X=1.Nếu bạn thử lại với với x=1 thì đa thức trên sẽ bằng o.Vậy nên 1 là nghiệm của đa thức trên.Thử tính đi để xem nó có đúng không.Chúc hoc tốt và vững bước trên con đường học vấn