Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(f\left(x\right)=2.\left(2-x\right)+\left(x-2\right)^2\)
Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow2.\left(2-x\right)+\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2.\left(2-x\right)=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=2\end{cases}}\)
Vậy x=2 là nghiệm của đa thức trên
\(2\left(2-x\right)\cdot2\cdot\left(2-x\right)\cdot1212\cdot\left(x-2\right)\cdot2\cdot\left(x-2\right)\cdot2=0\)
\(4\left(2-x\right)^2\cdot4848\left(x-2\right)^2=0\)
\(19392\left(2-x\right)^2\left(x-2\right)^2=0\)
\(\left(2-x\right)^2\left(x-2\right)^2=0\)
\(TH1:\left(2-x\right)^2=0\Rightarrow2-x=0\Rightarrow x=2\)
\(TH2:\left(x-2\right)^2=0\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)
Vậy x = 2
<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>2(2−x)·2·(2−x)·1212·(x−2)·2·(x−2)·2=0
4(2−x)2·4848(x−2)2=0
19392(2−x)2(x−2)2=0
(2−x)2(x−2)2=0
TH1:(2−x)2=0⇒2−x=0⇒x=2
TH2:(x−2)2=0⇒x−2=0⇒x=2
x = 2
Bài 1:
\(A=\left(x^3.x^3.x^2\right).\left(y.y^4\right).\left(\frac{2}{5}.\frac{-5}{4}\right)\)
\(A=x^8.y^5.\left(-\frac{1}{2}\right)\)
\(B=\left(x^5.x.x^2\right).\left(y^4.y^2.y\right).\left(\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}\right)\)
\(B=x^8.y^7.\frac{2}{3}\)
Bài 2:
\(A=\left(15.x^2.y^3-12.x^2.y^3\right)+\left(11x^3.y^2-8.x^3.y^2\right)+\left(7x^2-12x^2\right)\)
\(A=3.x^2.y^3+2.x^3.y^2-5x^2\)
B tương tự nhé, đáp án là (theo mình)
\(B=\frac{5}{2}.x^5.y+\frac{7}{3}.x.y^4-\frac{1}{4}.x^2.y^3\)
a) \(L=\left(x-1\right)^2+\left(x+5\right)^2\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left(x+5\right)^2\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow L=0\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x+5\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\left(L\right)\)
Vậy đa thức L vô nghiệm
d) \(M=x^2-5x-6\)
\(\Leftrightarrow M=x^2-6x+x-6\)
\(\Leftrightarrow M=x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\left(x+1\right)\left(x-6\right)\)
M = 0 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=6\end{cases}}\)
Vậy đa thức M có hai nghiệm là -1 hoặc 6
a)Ta có: \(x^2 - 2 = 0 \)
\(=> x^2 = 2\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
b)Ta có : \(x^2\ge0\) \(\forall x\in R\)
\(\Rightarrow x^2+\sqrt{3}\ge\sqrt{3}\ne0\)
Vậy đa thức trên vô nghiệm
a) \(\begin{cases}\left(x+2\right)^2\ge0\\\left(y-\frac{1}{5}\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2-10\ge0-10=-10\)hay \(C\ge-10\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(y-\frac{1}{5}\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2=0\\y-\frac{1}{5}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-2\\y=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)
Vậy GTNN C là -10 khi \(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=\frac{1}{5}\end{cases}.}\)
b)\(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+5\ge0+5=5\)
\(\Rightarrow\frac{4}{\left(2x-3\right)^2-5}\le\frac{4}{5}\Leftrightarrow D\le\frac{4}{5}\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left(2x-3\right)^2=0\Rightarrow2x-3=0\Rightarrow2x=3\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy GTLN D là \(\frac{4}{5}\)khi \(x=\frac{3}{2}.\)
a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
\(=6x^3-x^2-5\)
c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.1^3-1^2-5=0\)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)
Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)