K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

thì có ai bắt bn trả lời đâu!

29 tháng 5 2017

mk mới học lớp 5 thôi hỏi lớp 8 lận

17 tháng 7 2017

Ta có : 3(2x - 1)2 \(\ge0\forall x\)

           7(3y + 5)2 \(\ge0\forall x\)

Mà : 3(2x - 1)2 + 7(3y + 5)2 = 0 

Nên : 3(2x - 1)2 = 7(3y + 5)2 = 0 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2x-1\right)^2=0\\7\left(3y+1\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=0\\\left(3y+1\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)=0\\\left(3y+1\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=1\\3y=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

17 tháng 7 2017

a, \(\left\{{}\begin{matrix}3\left(2x-1\right)^2\ge0\\7\left(3y+5\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow3\left(2x-1\right)^2+7\left(3y+5\right)^2\ge0\)

\(3\left(2x-1\right)^2+7\left(3y+5\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(2x-1\right)^2=0\\\left(3y+5\right)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b, \(x^2+y^2-2x+10y+26=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+y^2+10+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+5\right)^2=0\)

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+5\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y+5\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

17 tháng 9 2018

a) \(A=9x^2-6x+3\)

\(A=\left(3x\right)^2-2.3x+1+2\)

\(A=\left(3x-1\right)^2+2\)

\(\left(3x-1\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^2+2\ge2\) với mọi x

\(\Rightarrow Amin=2\Leftrightarrow3x-1=0\)

\(\Rightarrow3x=1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 2 khi x = 1/3

b) \(B=x^2-3x\)

\(B=x^2-2.x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}\)

\(B=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\)

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\ge-\dfrac{9}{4}\) với mọi x

\(\Rightarrow Bmin=-\dfrac{9}{4}\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{2}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -9/4 khi x = 3/2

c) \(C=x^2+8x+10\)

\(C=x^2+2.x.4+16-6\)

\(C=\left(x+4\right)^2-6\)

\(\left(x+4\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2-6\ge-6\) với mọi x

\(\Rightarrow Cmin=-6\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Rightarrow x=-4\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -6 khi x = -4

d) \(D=x^2-2x+15+y^2+3y\)

\(D=x^2-2x+1+y^2+2.y.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}+14\)

\(D=\left(x-1\right)^2+\left(y+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{47}{4}\)

\(\left(x-1\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\left(y+\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\) với mọi y

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\) với mọi x,y

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{47}{4}\ge\dfrac{47}{4}\) với mọi x,y

\(\Rightarrow Dmin=\dfrac{47}{4}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y+\dfrac{3}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy giá trị của biểu thức là 47/4 khi x = 1 và y = -3/2

e) \(E=2x^2+4xy+8x+5y^2-4y-100\)

\(E=\left(x^2+4xy+4y^2\right)+\left(x^2+8x+16\right)+\left(y^2-4y+4\right)-120\)

\(E=\left(x+2y\right)^2+\left(x+4\right)^2+\left(y-2\right)^2-120\)

\(\left(x+2y\right)^2\ge0\) với mọi x,y

\(\left(x+4\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\left(y-2\right)^2\ge0\) với mọi y

\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2+\left(x+4\right)^2+\left(y-2\right)^2\ge0\) với mọi x,y

\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2+\left(x+4\right)^2+\left(y-2\right)^2-120\ge-120\) với mọi x,y

\(\Rightarrow Emin=-120\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0\\x+4=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -120 khi x = -4 ; y = 2

f) \(F=x^2-6xy+26+10y^2-10y\)

\(F=x^2-6xy+9y^2+y^2-10y+25+1\)

\(F=\left(x^2-6xy+9y^2\right)+\left(y^2-10y+25\right)+1\)

\(F=\left(x-3y\right)^2+\left(y-5\right)^2+1\)

\(\left(x-3y\right)^2\ge0\) với mọi x,y

\(\left(y-5\right)^2\ge0\) với mọi y

\(\Rightarrow\left(x-3y\right)^2+\left(y-5\right)^2\ge0\) với mọi x,y

\(\Rightarrow\left(x-3y\right)^2+\left(y-5\right)^2+1\ge1\) với mọi x,y

\(\Rightarrow Fmin=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y\Rightarrow x=15\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy giá trị của biểu thức là 1 khi x = 15 và y = 5

16 tháng 7 2019

a) Ta có: C = x2 + x - 2 = (x2 + x + 1/4) - 9/4 = (x + 1/2)2 - 9/4

Ta luôn có: (x + 1/2)2 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (x + 1/2)2 - 9/4 \(\ge\)-9/4 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi: x + 1/2 = 0 <=> x = -1/2

Vậy Min của C = -9/4 tại x = -1/2

b) Ta có: D = x2 + y2 + x - 6y + 5 = (x2 + x + 1/4) + (y2 - 6y + 9) - 17/4 = (x + 1/2)2 + (y - 3)2 - 17/4

Ta luôn có: (x + 1/2)2 \(\ge\)\(\forall\)x

          (y - 3)2 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (x + 1/2)2 + (y - 3)2 - 17/4 \(\ge\)-17/4 \(\forall\)x; y

Dấu'=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\y-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=3\end{cases}}\)

Vậy Min của D =  -17/4 tại \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=3\end{cases}}\)

16 tháng 7 2019

c) Ta có: E = x2 + 10y2 - 6xy - 10y + 26 = (x2 - 6xy + 9y2) + (y2 - 10y + 25) + 1 = (x - 3y)2 + (y - 5)2 + 1

Ta luôn có: (x - 3y)2 \(\ge\)\(\forall\)x;y

     (y - 5)2 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (x - 3y)2 + (y - 5)2 + 1 \(\ge\) 1 \(\forall\)x; y

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}x-3y=0\\y-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3y\\y=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3.5=15\\y=5\end{cases}}\)

Vậy Min của E = 1 tại x = 15 và y = 5

14 tháng 8 2016

a) \(x^2+2x+9=\left(x^2+2x+1\right)+8=\left(x+1\right)^2+8\)

Ta có :

\(\left(x+1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+8\ge8>0\)

Do đó đa thức vô nghiệm.

Vậy...

b) \(y^2-y+1=\left(y^2-2.\frac{1}{2}y+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Ta có :

\(\left(y-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

Do đó đa thức vô nghiệm.

Vậy ...

c) \(2y^2-2y+4\)

\(=2y^2-2y+\frac{1}{2}+\frac{7}{2}\)

\(=2\left(y^2-2.\frac{1}{2}.y+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{2}\)

\(=2\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{2}\)

Ta có :

\(\left(y-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow2\left(y-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow2\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{2}\ge\frac{7}{2}>0\)

Do đó đa thức vô nghiệm

Vậy...

d) \(3x^4+x^2+2\)

\(=2x^4+\left(x^4+2.\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{4}\right)+3\)

\(=2\left(x^2\right)^2+\left(x^2+\frac{1}{2}\right)^2+3\)

Ta có :

\(\left(x^2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow2\left(x^2\right)^2\ge0\)

\(\left(x^2+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow2\left(x^2\right)^2+\left(x^2+\frac{1}{2}\right)^2+3\ge3>0\)

Do đó đa thức vô nghiệm.

Vậy ...

e) \(x^2+x+1=\left(x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Ta có :

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

Do đó đa thức vô nghiệm.

Vậy ...

f) \(x^2-6x+5=x^2-x-5x+5\)

\(=x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}.}\)

g) \(x^3-x^2+2\)

\(=x^3-x^2+2x-2x+2\)

\(=\left(x^3-x\right)-\left(x^2-x\right)-2\left(x-1\right)\)

\(=x\left(x^2-1\right)-x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\)

\(=\left[x\left(x+1\right)-x-2\right]\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2+x-x-2\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x\in\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\\x=1\end{cases}}.\)