K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

Đặt A(x)=0

ta được:

2x-7+(x-14)=0

x+x-7+x-7-7=0

(x-7)+(x-7)+(x-7)=0

3(x-7)=0

x-7=0

x=7

Vậy x=7 là nghiệm của A(x). ticks mình nhehiuhiu

18 tháng 5 2017

A(x) = 2x - 7 + (x - 14)

Để đa thức A(x) có nghiệm thì A(x) = 0

hay 2x - 7 + (x - 14) = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x - 7 + x - 14 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x - 21 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 21

\(\Leftrightarrow\) x = 7

Vậy x = 7 là nghiệm của đa thức A(x)

3 tháng 4 2019

c1 a) 2019

b) 4

17 tháng 4 2021

Cho \(\left(2x-3\right)\left(3x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-3=0\\3x-5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=3\\3x=5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};\frac{5}{3}\right\}\)

\(\left(2x-3\right)\left(3x-5\right)\)

Đa thức có nghiệm : \(\left(2x-3\right)\left(3x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\3x-5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=3\\3x=5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Kết luận : Vậy nghiệm của đa thức là \(\frac{3}{2}\)và \(\frac{5}{3}\)

16 tháng 4 2019

a)\(x^2-4=0\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=-2,2\)

b)x(1-1/2x)=0=>x=0 hoặc 1-1/2x=0

=>x=0 hoặc 2

hk tốt

16 tháng 4 2019

a) \(x^2-4\)

đặt \(x^2-4=0\)

\(x^2-4=0\)

\(x^2=0+4\)

\(x^2=4\)

\(x^2=\left(\pm2\right)^2\)

\(x=\pm2\)

Vậy \(x=\pm2\)là nghiệm của đa thức \(x^2-4\)

b) \(x-\frac{1}{2}x^2\)

đặt \(x-\frac{1}{2}x^2=0\)

\(x\left(1-\frac{1}{2}x\right)=0\)

\(TH1:x=0\)                                                  \(TH2:1-\frac{1}{2}x=0\)

                                                                                     \(\frac{1}{2}x=1-0\)

                                                                                       \(\frac{1}{2}x=1\)

                                                                                           \(x=1:\frac{1}{2}\)

                                                                                          \(x=2\)

 Vậy x=0,2 là nghiệm của đa thức \(x-\frac{1}{2}x^2\)

17 tháng 4 2018

Cho \(2x^2+3x+1=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right).\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=-1\\x=-1\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức

17 tháng 4 2018

=2x^2+2x+x+1
=2x(x+1)+(x+1)
=(2x+1)(x+1)
dùng máy tính cx tìm đc nghiệm nha bạn

1 tháng 8 2019

a) \(F=\left|2-x\right|-x+5\)

Để F có nghiệm thì \(\left|2-x\right|-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left|2-x\right|=x-5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2-x=x-5\\2-x=5-x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}\)

b) Nếu đề đúng:

\(G=x^2-7+6=x^2-1\)

Để G có nghiệm thì \(x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{1}=\pm1\)

Nếu đề sai:

\(G=x^2-7x+6=x^2-6x-x+6=x\left(x-6\right)-\left(x-6\right)=\left(x-1\right)\left(x-6\right)\)

Để G có nghiệm thì\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)

Đặt P(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=17>0\)

Do đó; Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 5 2020

Ta có  M = x+ x2y - 2x2 - xy - y+3y + x + 2017

               = x2(x + y - 2) - y(x + y - 2) + x + y - 2 + 2019

thay x + y - 2 = 0 vào M ta có :  M = x2.0 - y.0 + 0 + 2019

                                                      = 2019

13 tháng 6 2020

\(M=x^3+x^2y-2x^2-xy-y^2+3y+x+2017\)

\(=\left(x^3+x^2y-2x^2\right)-\left(xy+y^2-2y\right)+\left(y+x-2\right)+2019\)

\(=x^2\left(x+y-2\right)-y\left(x+y-2\right)+\left(x+y-2\right)+2019\)

\(=\left(x+y-2\right)\left(x^2-y+1\right)+2019\)

Thay \(x+y-2=0\)vào đa thức ta được:

\(M=0.\left(x^2-y+1\right)+2019=2019\)

11 tháng 5 2021

`A(x)=0`

`<=>4x(x-1)-3x+3=0`

`<=>4x(x-1)-3(x-1)=0`

`<=>(x-1)(4x-3)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=\dfrac341\end{array} \right.$

`B(x)=0`

`<=>2/3x^2+x=0`

`<=>x(2/3x+1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-\dfrac32\end{array} \right.$

`C(x)=0`

`<=>2x^2-9x+4=0`

`<=>2x^2-8x-x+4=0`

`<=>2x(x-4)-(x-4)=0`

`<=>(x-4)(2x-1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=4\\x=\dfrac12\end{array} \right.$

11 tháng 5 2021

Bỏ số 1 chỗ 3/4 đi nha :D

21 tháng 5 2021

\(a)\)

\(\text{Ta có:}\)

\(x^2-2=0\)

\(\rightarrow x^2=x\)

\(\rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy ...

\(b)\)

\(\text{Ta có:}\)

\(x^2+5x+7\)

\(\rightarrow x^2+2x\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\ge0\)

\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy ...

21 tháng 5 2021

a, Đặt \(x^2-2=0\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

b, Ta có : \(Q\left(x\right)=x^2+5x+7=x^2+2.\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

Vậy đa thức ko có nghiệm