Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, M(x)=0<=>2x-\(\dfrac{1}{2}\)=0<=>2x=\(\dfrac{1}{2}\)<=>x=\(\dfrac{1}{4}\)
vậy...
b,N(x)=0<=>4x\(^2\)-1=0<=>4x\(^2\)=1<=>x\(^2\)=\(\dfrac{1}{4}\)=\((\pm\dfrac{1}{2})^2\)
=>x=\(\pm\dfrac{1}{2}\)
vậy ...
c,P(x)=0<=>9x\(^3\)-25x=0<=>x(9x\(^2\)-25)=0
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\9x^2-25=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)
vậy ...
a)M(x)=2x-\(\dfrac{1}{2}\)
2x=\(\dfrac{1}{2}\)=0
2x=0+\(\dfrac{1}{2}\)
x=\(\dfrac{1}{2}\):2
x=\(\dfrac{1}{4}\)
vậy x=\(\dfrac{1}{4}\)là nghiệm của đa thức M(x)
Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)
\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8
b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4
c) \(5x^2+9x+4=0\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy...
A(x) có 2 nghiệm
B(x) ko có nghiệm
C(x) có 2 nghiệm
mk nghĩ thế chứ làm thì dốt cái này hi i!!!!!!!!!!!!!!!!!!
56876
Tất cả các bài này đều vô nghiệm không biết ai cho đề này giải sặc sừ
a) \(M\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow2x=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\div2=\frac{1}{4}\)
Vậy nghiệm của M( x ) là \(\frac{1}{4}\)
b) \(N\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(4x^2-1\right)=0\) Chia 2 TH
TH1 : \(x+5=0\Leftrightarrow x=0-5=-5\)
TH2 : \(4x^2-1=0\Leftrightarrow4x^2=1\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy N( x ) có 2 nghiệm là \(x=-5;x=\frac{1}{2}\)
c) \(P\left(x\right)=9x^3-25x=0\Leftrightarrow x\left(9x^2-25\right)=0\) Chia 2 TH
TH1 : \(x=0\). TH2 : \(9x^2-25=0\Leftrightarrow9x^2=0+25=25\)
\(\Rightarrow x^2=\frac{25}{9}\Rightarrow x=\frac{5}{3}\). Vậy P( x ) có 2 nghiệm là \(x=0;x=\frac{5}{3}\)
A(x) + B(x) = 2x3 - 6x
2x3 - 6x = 0 => x= 0 và x = căn 3 và x = - căn 3
ta có: \(P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}=\left(4x^3-7x^2+3x-12\right)+\left(-2x^3+2x^2+12+5x^2-9x\right)\)
\(=\left(4x^3-2x^3\right)+\left(-7x^2+2x^2+5x^2\right)-\left(9x-3x\right)+\left(12-12\right)\)
\(=-6x\)
Cho P(x) + Q(x) = 0
=> -6x = 0
x = 0
KL: x = 0 là nghiệm của P(x) + Q(x)
Ta có :P(x)+Q(x)= 4x3-7x2+3x-12+(-2x3+2x2+12+5x2-9x)
=2x3-10x2-6x
Nghiệm của ĐT P(x)+Q(x) là giá trị thỏa mãn P(x)+Q(x)=0
<=> 2x3-10x2-6x=0
<=>2x(x2-5x-3)=0
<=>2x=0(*) hoặc x2-5x -3=0(**)
Từ (*) ta có : 2x=0 => x=0(1)
Từ (**) ta có : x2-5x-3=0 => x(x-5-3)=0
=>x=0 hoặc x-5-3=0 => x=0 hoặc x=8(2)
Từ (1) và (2) => x=0 và x=8 là nghiệm của P(x)+Q(x)
a) Đa thức có nghiệm\(\Leftrightarrow4x^3+9x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(4x^2+9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\4x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\)
Vậy nghiệm của đa thức là 0
b) Đa thức có nghiệm\(\Leftrightarrow x^3+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\)
Vậy nghiệm của đa thức là 0
c) Đa thức có nghiệm\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+\frac{1}{4}-\frac{25}{4}=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{25}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{25}{4}}\\x-\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{25}{4}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức là 3 hoặc -2
Ta có: A(x)=0
\(\Rightarrow4x^3-9x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(4x-9\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2=0\text{hoặc }4x-9=0\)
\(\Rightarrow x=0\text{hoặc }4x=9\)
\(\Rightarrow x=0\text{hoặc }x=\dfrac{9}{4}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\dfrac{9}{4}\right\}\)là nghiệm của đa thức A(x)
Chúc bạn học tốt nha!!!