Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Đặt A=0
=>-2/3x=5/9
hay x=-5/6
b: Đặt B(x)=0
=>(x-2/5)(x+2/5)=0
=>x=2/5 hoặc x=-2/5
c: Đặt C(X)=0
\(\Leftrightarrow x^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{27}\)
\(\Leftrightarrow x^3=-\dfrac{8}{27}\)
hay x=-2/3
a ) Xét : \(5-2x=0\)
\(\Rightarrow2x=5-0\)
\(\Rightarrow2x=5\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)
Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đa thức f( x ) = 5 - 2x
b ) Thay x = 2 vào \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\), ta được :
\(\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}\)
\(=\frac{4-5}{0}+\frac{1}{0}\)
\(\Rightarrow\)Vô lý ( vì Mẫu số luôn luôn khác 0 )
Vậy x = 2 không phải là nghiệm của \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\)
Chúc bạn học tốt !!!
a) Cho f(x) =0
=> 5 -2x =0
2x =5
x =5/2
KL: x= 5/2 là nghiệm của đa thức f(x)
b) Cho x =2
\(\Rightarrow\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}=\frac{2.2-5}{0}+\frac{2-1}{0}\)( vì không có phân số nào có mẫu số bằng 0 )
=> x =2 không phải nghiệm của biểu thức
p/s nha
a)A=\(x^5-\dfrac{1}{2}x+7x^3-2x+\dfrac{1}{5}x^3+3x^4-x^5+\dfrac{2}{5}x^4+15\)
=\(=\dfrac{-5}{2}x+\dfrac{36}{5}x^3+\dfrac{17}{5}x^4+15\)
b)B=\(3x^2-10+\dfrac{2}{5}x^3+7x-x^2+8+7x^2\)
\(=9x^2+\dfrac{2}{5}x^3+7x+2\)
c)C=\(\dfrac{1}{7}x-2x^4+5x+6\)
a: Đặt A(x)=0
=>1/2x-3/4x+3/2=0
=>-1/2x=-3/2
hay x=3
b: Đặt B(x)=0
\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{4}x^2-25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\left(\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)
hay \(x\in\left\{0;10;-10\right\}\)
c: Đặt C(x)=0
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)
=>x-2=0
hay x=2
d: Đặt D(x)=0
\(\Rightarrow2x^2-x+10=0\)
\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot2\cdot10=-79< 0\)
DO đó: PTVN
Bài 1:
Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:
F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0
=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
a, Để đa thức 2x + 10 có nghiệm thì 2x + 10 = 0
2x = -10
x = -10 : 2 = -5
Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức trên
b, Để đa thức \(3x-\dfrac{1}{2}\)có nghiệm thì \(3x-\dfrac{1}{2}\) = 0
\(3x=\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{1}{2}:3\)
\(x=\dfrac{1}{6}\)
Vậy x = \(\dfrac{1}{6}\) là nghiệm của đa thức trên
c, Để đa thức (x - 1) (x2 + 1) có nghiệm thì (x - 1) (x2 + 1) = 0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\Leftrightarrow x=1\\x^2+1>0\forall x\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức (x - 1) (x2 + 1)
Bài 1:
a)2x-6
Ta có:2x-6=0
2x=6
=>x=3
Vậy x=3 là nghiệm của đa thức a)
b)(6-x)(4-2x)
Ta có:(6-x)(4-2x)=0
Th1:6-x=0 =>x=6
Th2:4-2x=0
2x=4 =>x=2
Vậy x=2 và 6 là nghiệm của đa thức b)
c)x2+x
Ta có:x2+x=0
x(x+1)=0
TH1:x=0
TH2:x+1=0 =>x=-1
Vậy x=0 và -1 là nghiệm của đa thức c)
d)x2-81
Ta có:x2-81=0
x2=81
=>x=+_ 9
Vậy x=+_ 9 là nghiệm của đa thức d)
e)(2-x)(x2+1)
Ta có:(2-x)(x2+1)=0
TH1:2-x=0 =>x=2
TH2:x2+1=0
x2=-1 (loại)
Vậy x=2 là nghiệm đa thức e)
Bài 2:
P(x)=-2-3x2
Ta có:
-3x2≤0 với mọi x
=>-2-3x2<-2 với mọi x
Vậy đa thức P(x) vô nghiệm
Q(y)=y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4+\(\dfrac{1}{4}\)
Ta có:
y2≥0 với mọi y
y4≥0 với mọi y
=>\(\dfrac{1}{4}\)y4≥0 với mọi y
=>y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4≥0 với mọi y
=>y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4+\(\dfrac{1}{4}\)≥\(\dfrac{1}{4}\)>0 với mọi y
Vậy đa thức Q(y) vô nghiệm
\(f\left(x\right)=4x^2+3x+1\)
\(g\left(x\right)=3x^2-2x+1.\)
a) \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=\left(4x^2+3x+1\right)-\left(3x^2-2x+1\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=4x^2+3x+1-3x^2+2x-1\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=\left(4x^2-3x^2\right)+\left(3x+2x\right)+\left(1-1\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x.\)
b) Ta có \(h\left(x\right)=x^2+5x.\)
Đặt \(x^2+5x=0\)
\(\Rightarrow x.\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) và \(x=-5\) là các nghiệm của đa thức \(h\left(x\right).\)
Chúc bạn học tốt!
a: Đặt 2x-8=0
=>2x=8
hay x=4
b: Đặt 1/2x2+3/4x=0
=>x(1/2x+3/4)=0
=>x=0 hoặc x=-3/2
a, \(2x-8=0\Leftrightarrow x=4\)
b, \(\dfrac{1}{2}x\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-\dfrac{3}{2}\)