K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

A(x) = -12x + 18 =0

\(\Leftrightarrow\) -12x = -18

\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{3}{2}\)

B(x) = -x2 + 16 = 0

\(\Leftrightarrow\)-x2 = -16

\(\Leftrightarrow\) x = 4

C(x) = 3x2 + 12 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x2 = -12

\(\Leftrightarrow\) x2 = -4

\(\Leftrightarrow\) x \(\in\)\(\varnothing\)

22 tháng 4 2018

bạn cho nó = 0 rồi tìm no của nó như tìm x nhé

22 tháng 4 2018

Bạn giải hản hoi ra cho mình được ko mình lập nhiều nick tích cho

26 tháng 7 2017

b:4

c:2

chỉ biết thế thôi

21 tháng 8 2018

a,Cho A(x) = -12x+18 =0

Ta có:A(x)=-12x+18=0

\(\Leftrightarrow\) -12x=18

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{18}{12}=-\dfrac{3}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là \(x=-\dfrac{3}{2}\)

a) x=1,5

b) x=4

c) \(x=2\)

29 tháng 4 2018

a,x=1,5

b,x=4

c,x=2

k mk nha

thanks

6 tháng 2 2021

a, Đặt \(A\left(x\right)=12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow12x=8\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

b, Ta có : \(B\left(x\right)=9x^2+8x-7x^2-3x-18-5x\)

Đặt \(2x^2-16x-18=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-8x-9\right)=0\Leftrightarrow2\left(x-9\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=9;x=-1\)

6 tháng 2 2021

a) \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow12x-8=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

b) \(B\left(x\right)=0\Leftrightarrow2x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)

24 tháng 4 2018

bài 1 để học sách giáo rồi có thể giải rất dễ con bài 2 thay vào là ok neu ban la hoc sinh gioi o lop thi viec nay toi nghi la ban thua suc

nếu ko trả lời thì ko cần bình luận bạn nhé, mình là học sinh giỏi hay ko ko liên quan banh nhé

30 tháng 4 2021

a, Xét \(A\left(x\right)=-x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2=-16\Leftrightarrow-x=-4\Leftrightarrow x=4\)

Vậy nghiêm của A(x) là 4

b, Xét \(B\left(x\right)=3x^2+12=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2=-12\Leftrightarrow x^2=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\)(vì \(x^2\ge0,\forall x\)

Vậy đa thức B(x) ko có nghiệm

30 tháng 4 2021

#muon roi ma sao con 

a, Đặt \(A\left(x\right)=-x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2=-16\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)

Vậy nghiệm đa thức A(x) là x = 4 ; x = -4 

b, Đặt \(B\left(x\right)=3x^2+12=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2=-12\Leftrightarrow x^2=-4\)

Do \(x^2\ge0\forall x;-4< 0\)

Vậy đa thức ko có nghiệm 

28 tháng 4 2017

a)A(x)=3x5-12x3-6x2+11x+9

B(x)=-3x5+12x3+7x2-9x-7

b)A(x)+B(x)=

3x5-12x3-6x2+11x+9

+

-3x5+12x3+7x2-9x-7

= x2+2x+2

Vậy C(x)=x2+2x+2

A(x)-B(x)=

3x5-12x3-6x2+11x+9

-

-3x5+12x3+7x2-9x-7

= 6x5-24x3-13x2+20x+16

Vậy D(x)=6x5-24x3-13x2+20x+16

c)C(x)=x2+2x+2=x2+2x+1+1=(x+1)2+1

Do (x+1)2\(\ge0\forall x\in R\)

=>C(x)=(x+1)2+1\(\ge1\forall x\in R\)

=>C(x)\(\ge0\forall x\in R\)
=>C(x) vô nghiệm (đpcm)

Bài 1: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3 a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến b) Tính M(-1) và M(1) c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + 6x4 – 3x3 + 2010 và Q(x) = 2x3 – 5x2 – 3x4 – 2011 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). c) Chứng tỏ x = 0...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3

a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính M(-1) và M(1)

c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm

Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + 6x4 – 3x3 + 2010 và Q(x) = 2x3 – 5x2 – 3x4 – 2011

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).

c) Chứng tỏ x = 0 không phải là nghiệm của hai đa thức P(x) và Q(x).

Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức:

a) P(x) = 4x – 1/2; b) Q(x) = (x-1)(x+1) c) A(x) = - 12x + 18

d) B(x) = -x2 + 16 e)C(x) = 3x2 + 12

Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 5x - 2x4 + x3 -5 + x2 ; B(x) = - x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x;

C(x) = x + x3 -2

a) Tính A(x) + B(x); b) A(x) - B(x) + C(x)

c) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x).

<<< GIẢI GẤP CHO TỚ VỚI NHÉ ; CẦN LẮM >>>

........................CẦU XIN BẠN ĐẤY..................................

1
1 tháng 5 2018

1a, M(x)=\(x^4+x^2+1\)

b,M(-1)=(-1)\(^4\)+(-1)\(^2\)+1

=3

M(1)=(1)\(^4\)+(1)\(^2\)+1

=3

2a,P(x)=\(6x^4-3x^3+2x^2+2010\)

Q(x)=\(-3x^4+2x^3-5x^2-2011\)

b,P(x)+Q(x)=6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010-3x\(^4\)+2x\(^3\)-5x\(^2\)-2011

=(6x\(^4\)-3x\(^4\))+(-3x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-5x\(^2\))+(2010-2011)

= 3x\(^4\)-x\(^3\)-3x\(^2\)-1

P(x)-Q(x)=(6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010)-(-3x\(^4\)+2x\(^3\)-5x\(^2\)-2011)

=6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010+3x\(^4\)-2x\(^3\)+5x\(^2\)+2011

=(6x\(^4\)+3x\(^4\))+(-3x\(^3\)-2x\(^3\))+(2x\(^2\)+5x\(^2\))+(2010+2011)

= \(9x^4-5x^3+7x^2+4021\)

3a,P(x)=0<=>4x-1/2=0<=>4x=1/2<=>x=1/8

vậy 1/8 là n\(_o\) của P(x)

b,Q(x)=0<=>(x-1)(x+1)=0

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

vậy 1 và -1 là n\(_o\) của Q(x)

c,A(x)=0<=>-12x+18=0<=>-12x=-18<=>x=3/2

vậy 3/2 là n\(o\) của A(x)

d,B(x)=0<=>\(-x^2+16\)=0<=>-x\(^2\)=16<=>-(x)\(^2\)=-(\(\pm\)4)\(^2\)

<=>x=\(\pm\)4

vậy \(\pm\)4 là n\(_o\)củaB(x)

e,C(x)=0<=>3x\(^2\)+12=0<=>3x\(^2\)=-12<=>x\(^2\)=-4<=>x\(^2\)=-(4)\(^2\)

<=>x=4

vậy 4 là n\(_o\) của C(x)

a) dễ tự làm

b) A(x) có bậc 6

      hệ số: -1 ; 5 ; 6 ; 9 ; 4 ; 3

B(x) có bậc 6

hệ số: 2 ; -5 ; 3 ; 4 ; 7

c) bó tay

d) cx bó tay