K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

\(A=\frac{n+7}{n-4}=1+\frac{11}{n-4}\)

Để \(A\in Z\) thì \(\left(n-4\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

+ Với n - 4 = 1 => n = 5 (nhận)

+ Với n - 4 = -1 => n = 3 (nhận)

+ Với n - 4 = 11 => n = 15 (nhận)

+ Với n - 4 = -11 => n = -7 (nhận)

                            Vậy n = {5;3;15;-7} thì A là số nguyên

27 tháng 7 2016

Ta có : \(A=\frac{n+7}{n-4}=\frac{n-4+11}{n-4}=1+\frac{11}{n-4}\)

Vì 1 thuộc Z => để A thuộc Z thì 11 / n - 4 thuộc Z

<=> n- 4 thuộc Ư(11)

<=> n - 4 thuộc ( 1 ; -1 ; 11 ; -11 )

đến đây bạn chia 4 trường hợp ra mà giải nha

7 tháng 7 2018

\(\frac{n-1}{n-3}\) \(=\frac{n-3+2}{n-3}=1+\frac{2}{n-3}\)

dể \(\frac{n-1}{n-3}\)thuộc Z <=> \(\frac{2}{n-3}\)thuộc Z

mà n thuộc Z

=> \(n-3\)thuộc ước của 2

=> \(n-3\)thuộc \(\left(1;-1;2;-2\right)\)

=> \(n\)thuộc \(\left(4;2;5;1\right)\)

\(\frac{n-2}{n-5}=\frac{n-5+3}{n-5}\) \(=1+\frac{3}{n-5}\)

tg tự câu trên

13 tháng 2 2016

Ko có n thỏa mãn đâu bạn

n là snt lẻ thì n+1 là số chẵn

n=2 thì n+7=2+7=9 hợp số

26 tháng 12 2024

n=4 nhé

9 tháng 8 2015

a,   =>(n+3)-5n+5 chia hết cho n+3

      => 5n+5 chia hết cho n+3

     =>5(n+3)-10 chia hết cho n+3

     =>10 chia hết cho n+3 

     =>n+3 thuộc ước của 10

sau đó bạn tự kẻ bảng nhé

Mik chỉ làm đc con a thui sorry nhé

 


23 tháng 7 2018

a) ta có: n + 10 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 9 chia hết cho  n + 1

Do n + 1 chia hết cho  n + 1

=> 9 chia hết cho  n + 1

\(\Rightarrow n+1\in U_{\left(9\right)}=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

....

r bn tu xet gia tri nha

b) ta  có: 3n + 40 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 34 chia hết cho n + 2

3.(n+2) + 34 chia hết cho n + 2

Do 3.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 34 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow n+2\in U_{\left(34\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)

...

23 tháng 7 2018

a, ta có n+10 = (n+1)+9

do (n+1)chia hết cho(n+1) =>9 phải chia hết cho (n+1) => (n+1)thuộc Ư(9)=(-1,1,3,-3,9,-9)

do n thuộc N nên (n+1)>hoặc bằng 1 => (n+1)=(1,3,9)

  nếu n+1=1=>n=0

        n+1=3=>n=2

        n+1=9=>n=8

 vậy ......

b, ta có : 3n+40=(3n +6)+34=3(n+2)+34

do 3(n+2) chia hết cho (n+2) => 34 phải chia hết cho n+2 => (n+2) thuộc Ư(34)=(1,-1,2,-2,17,-17,34,-34)

do n thuộc N nên (n+2)>hoặc bằng 2 => (n+2)=(2,17,34)

nếu n+2=2=>n=0

     n+2=17=>n=15

      n+2=34=>n=32

vậy .......