Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk làm mẫu cho 1 phần rùi các câu còn lại làm tương tự nhé
a) \(\frac{3n-2}{n-3}=3+\frac{7}{n-3}\)
Để \(\frac{3n-2}{n-3}\)nguyên thì \(\frac{7}{n-3}\)nguyên
hay \(n-3\)\(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(n-3\) \(-7\) \(-1\) \(1\) \(7\)
\(n\) \(-4\) \(2\) \(4\) \(10\)
Vậy....
\(\frac{n^2+2n+2}{n+3}=\frac{\left(n^2+6n+9\right)-4\left(n+3\right)+5}{n+3}=\frac{\left(n+3\right)^2-4\left(n+3\right)+5}{n+3}=\left(n+3\right)-4+\frac{5}{n+3}\)
Để p/s trên là số nguyên thì (n+3) thuộc Ư(5)
Bạn tự liệt kê
Để 2n + 3 /3n-1 - n - 2 / 3n - 1 là số nguyên
suy ra : 2n + 3 / 3n - 1 và n - 2 / 3n - 1 là số nguyên
suy ra : 2n + 3 chia hết cho 3n - 1
suy ra : n - 2 chia hết cho 3n - 1
rồi bạn lập bảng giá trị các ước nha
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^_^
\(\frac{n^2-2n-1}{n-3}\)
\(=\frac{n\left(n-3\right)+n-3+2}{n-3}\)
\(=n+1+\frac{2}{n-3}\)là số nguyên khi và chỉ khi n - 3 \(\in\)ước nguyên của 2.
n - 3 \(\in\){ -2 ; -1 ; 1 ; 2 }
n \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 }
Để 2n+5/n+3 là số nguyên,2n+5 phải chia hết cho n+3
Ta có:2n+5=2n+6-1=2(n+3)-1.Vì 2(n+3) chia hết cho n+3=>1 phải chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(1)={ +1}
TH1:n+3=1=>n=1-3= -2
TH2:n+3= -1=>n= -1-3= -4.Vậy n= -2 hoặc n= -4
Học tốt!!!!!!!!!!!!
\(\frac{2n +5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\text{Ư}\left(-1\right)=\){-1;1}
n + 3 | 1 | -1 |
n | -2 | -4 |