Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 7n chia hết cho 3
Mà ƯCLN (7,3)=1
nên n chia hết cho 3
=> n thuộc Ư (3)={-3;-1:1:3}
Vậy: n thuộc Ư (3)={-3;-1:1:3}
Ta có: \(n^2-7⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow\left(n.n\right)-7⋮n+3\)
\(\Rightarrow3+n\times7=\left(n.n\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3+n\right).7=\left(n.n\right)\)
\(\Rightarrow n.n=\left(3+n\right).7\)
Vậy .............................
(n+3) chia hết n mũ 2 trừ 7
Ta có :n+3 = [(n+3) (n-3)]
=[n (n-3)+3 (n-3)]
= (n^2 - 3n +3n -9)
= n^2 - 9
=[(n^2 -7) -2 ]
Ta có : [(n^2 -7 )-2] chia hết n^2 -7
Nên n^2 -7 thuộc ước của 2
Nếu n^2 -7 =-1 thì ko có số n nguyên
Nếu n^2 -7 =1 thì ko có số n nguyên
Nếu n^2 -7 = -2 thì ko có số n nguyên
Nếu n^2 -7 = 2 thì n=3 hoặc n=-3
Vậy n = 3 hoặc n= -3
a, ne{-4,0,2,6}
b, bạn tự làm nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a,n+3 chia hết cho n+2
mà n+3=n+2+1 chia hết cho n+2
vậy 1 chia hết cho n+2
vậy n+2 thuộc Ư(1)=(1;-1)
vậy n+2 thuộc(-1;-3)
b,2n+7 chia hết cho n+2
mà 2n+7=2(n+2)+3
vậy 3 chia hết cho n+2
vậy n+2 thuộc Ư(3)=(-1;1;-3;3)
vậy n thuộc (-3;-1;-5;1)
hok tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
\(n+3⋮n\cdot n-7\)
\(\Rightarrow n+3⋮n^2-7\)
\(\Rightarrow(n+3)(n+3)⋮n^2-7\)
\(\Rightarrow n^2+9⋮n^2-7\)
\(\Rightarrow n^2-7-2⋮n^2-7\)
Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7
=> \(n^2-7\inƯ(2)\)
\(\Rightarrow n^2-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Lập bảng :
Vậy \(n\in\left\{3;-3\right\}\)